Tìm kiếm: mức-sống-tối-thiểu
(DNVN) - Sáng nay (3-9), tại Hà Nội, Hội đồng tiền lương quốc gia đã chính thức công bố phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2016 là 400.000 đồng.
(DNVN) - Hôm nay, Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ họp phiên thứ hai để tiếp tục đàm phán, quyết định mức tăng lương tối thiểu cho năm 2016 nhằm kiến nghị lên Thủ tướng. Hiện tại đang có những tranh luận gay gắt xung quanh cuộc đàm phán tăng lương tối thiểu vùng năm 2016.
(DNVN) - Đó là nhận định được ông Mai Đức Chính - PCT Liên đoàn lao động Việt Nam đưa ra tại Hội thảo tiền lương, thu nhập, mức sống tối thiểu của người lao động trong các doanh nghiệp năm 2015 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) tổ chức vừa qua.
Năm 2015, Tổng LĐLĐVN đề xuất mức tăng lương tối thiểu cho các vùng I, II, III, IV lên lần lượt 3,2 triệu đồng, 2,85 triệu đồng, 2,52 triệu đồng và 2,3 triệu đồng. Kết quả được tăng lên ở mức lần lượt là 3,1 triệu đồng, 2,7 triệu đồng, 2,4 triệu đồng và 2,2 triệu đồng (mức tăng bình quân 15,1%)
(DNVN) - Mới đây, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa gửi Hội đồng tiền lương Quốc gia mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2016.
Chủ nhiều doanh nghiệp cho biết hiện mức thu nhập thực tế của người lao động đã cao hơn lương tối thiểu, việc tăng vào đầu năm tới chủ yếu tác động lên các khoản chi phí bảo hiểm.
Với lý do cân đối ngân sách khó khăn, Chính phủ trình Quốc hội đề nghị chưa tăng lương theo lộ trình trong năm 2015. Chúng tôi giới thiệu các ý kiến xung quanh vấn đề này.
Sau một thời gian thực hiện, các chính sách hỗ trợ người nghèo đã bộc lộ nhiều hạn chế khiến người nghèo ỷ lại, không muốn thoát nghèo. Giờ đây, khi việc tập trung ngân sách xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã nghèo, huyện nghèo đã gần hoàn thiện thì việc thay đổi các chính sách hỗ trợ thoát nghèo giai đoạn 2016-2020 cần phải được quan tâm hơn bao giờ hết.
Những ngày này, tìm kiếm trên Google với từ khóa “lương lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty nhà nước”, trang đầu tiên hầu như hiện ra thông tin và bình luận về việc Bộ Công thương vừa công bố tiền lương của 120 chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, và các lãnh đạo chủ chốt ở 11 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước do bộ này quản lý trong năm 2013.
"Nghe nói tăng lương thì vui, nhưng lo vì sợ nhất là công ty cắt giảm nhân sự, đuổi bớt công nhân", chị Trần Hoàng Vân chia sẻ.
Việc điều chỉnh lương tối thiểu từ năm 2018 trở đi sẽ chỉ còn dựa vào một yếu tố là sự thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng hằng năm (CPI).
Mức 3 triệu hay 3,4 triệu đồng cho lương tối thiểu năm 2015 đang là tranh cãi gay gắt giữa ba bên trong các phiên họp gần đây của hội đồng tiền lương quốc gia. Sắp tới, hội đồng phải đề ra một mức lương tối thiểu phù hợp cho cả người lao động và giới chủ.
Cuối năm 2015, tất cả các quốc gia thành viên ASEAN sẽ thành lập Cộng đồng kinh tế chung với thị trường lao động (LĐ) chung.
Tại buổi làm việc với Ủy ban các Vấn đề xã hội của Quốc hội ngày 23/9 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền cho biết, mức lương cơ bản năm 2014 sẽ hài hòa, từ 2,3 - 2,5 triệu. Vấn đề lương tối thiểu cho người lao động được bàn thảo bởi đại diện 3 bên là chủ sử dụng lao động, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức công đoàn.
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất hai phương án tăng mức lương tối thiểu trong năm 2014, hôm 4/9.
End of content
Không có tin nào tiếp theo