Tìm kiếm: mừng-thọ
Sinh ra trong một gia đình giàu có nên không khó để hiểu được chuyện "công tử Bạc Liêu" sở hữu khối tài sản cực kỳ khổng lồ.
Sau kỳ nghỉ , Hương vẫn không dám gọi điện về quê thông báo với bố mẹ cô tình hình cả nhà từ quê lên bị ốm liểng xiểng. Lý do đơn giản là vì cô cảm giác ngại ngùng, xấu hổ không biết chui vào đâu vì chồng mình quá ki bo, keo kiệt ở nhà ngoại.
Ngày ngày, Cẩn vận áo bà ba lụa trắng, chân đi guốc mộc, miệng bỏm bẻm nhai trầu, luôn mồm ra lệnh để sai khiến người hầu, kẻ hạ….
Quả thực, người xưa đối với chén bát, vật dụng trên mâm cơm hàng ngày đều rất quý trọng, hơn nữa có rất nhiều kiêng kỵ. Dưới đây là những điều kiêng kỵ đã được đúc rút lại quang hàng ngàn năm qua, hy vọng sẽ hữu ích cho tất cả chúng ta.
Trải qua nhiều thăng trầm của thời gian, một số phong tục độc đáo trong văn hóa của người Nùng ở Cao Bằng vẫn được người dân bảo tồn và phát huy, trong đó có phong tục "khẩu lẩu".
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
Từ Hi Thái Hậu luôn sống một cuộc sống đầy nhung lụa xa hoa, ngoài sức tưởng tượng của người đời.
Lão Tử từng chỉ ra người có trí tuệ sáng suốt nhất định phải thủ vững 3 điều này: “thủ ngu”, “thủ tĩnh” và “thủ nhu”.
Vào dịp mừng thọ 100 tuổi của cụ nội, bố và các bác tôi đã bàn nhau mua tặng cụ một cỗ quan tài bằng gỗ lim và đặt ngay ngắn ở góc nhà.
Để mở đầu cho một thiên tiểu thuyết hoành tráng nhất trong lịch sử Trung Quốc, công đầu tiên phải thuộc về Ngô Dụng với chiêu khích tướng.
Là một vị vua có nhiều hậu phi nhất trong triều Thanh, Khang Hi có 55 người vợ chính thức và có 53 người con.
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
"Sau chuyện đó, tôi giục anh ấy phải cưới mình" – vợ Dương Ngọc Thái chia sẻ.
Những năm cuối thập niên 1960, Tống Mỹ Linh là 1 trong 10 phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.
Một cụ ông 112 tuổi người Nhật đã được trao danh hiệu người đàn ông còn sống cao tuổi nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo