Tìm kiếm: nâng-lãi-suất
USD lặng lẽ giảm giá trong phiên 16/3, trong khi chứng khoán và tiền điện tử tăng điểm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ chuyển sang chính sách tiền tệ ‘diều hâu’ nhưng không mang lại một bất ngờ nào cho thị trường.
FOMC quyết định tăng 0,25% lãi suất cơ bản sau cuộc họp kéo dài 2 ngày.
USD quay đầu giảm sau những thông tin về việc Nga và Ukraine sẵn sàng thực hiện các cuộc đàm phán hòa bình, trong bối cảnh các nhà đầu tư chú ý theo dõi các cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn trong tuần này để kịp thời điều chỉnh mức độ đầu tư. Giá vàng và Bitcoin cũng lao dốc trong phiên vừa qua.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Căng thẳng địa chính trị chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, áp lực lạm phát gia tăng luôn rình rập…, giá vàng được dự báo có thể đi lên và thiết lập những kỷ lục mới trong năm nay.
Giá vàng thế giới ngày 28/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.912 USD/ounce - tăng 23 USD/ounce.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Giá vàng thế giới ngày 23/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.899 USD/ounce - giảm 12 USD/ounce.
Mở cửa sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giá vàng trong nước phiên sáng nay (7/2) đã tăng vượt mức 63 triệu đồng/lượng, cao nhất từ trước tới nay.
Tính chung cả tuần vừa qua, giá vàng tăng 180 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào và 280 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra.
Các tổ chức nghiên cứu thế giới đã thay đổi đánh giá về tăng trưởng GDP của các nước, trong đó đặc biệt có nền kinh tế số 1 thế giới.
Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán đã đưa ra nhiều nhận định sau buổi điều trần này của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo