Tìm kiếm: nóng-lên-toàn-cầu
Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.
Một quần thể gấu Bắc Cực khác biệt và biệt lập về mặt di truyền đã được ghi nhận sống ở phía Đông Nam Greenland.
Nhiều nơi trên thế giới ghi nhận nhiều đợt nắng nóng và nhiệt độ cao kỷ lục.
Các nhà khoa học cho biết, loài cá băng ở Nam Cực này chỉ có thể sống được trong môi trường nước lạnh không thể vượt quá 5 độ C.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
Trong vòng 30 năm tới, loài người có thể sẽ gặp một vấn đề đó là Mặt trời sẽ bước vào chu kỳ cực hiếm khiến cho Trái đất rơi vào Kỷ băng hà mới.
Những "con ma hóa thạch" là sinh vật như làm bằng không khí, không hề có chút tàn tích nào nhưng hình dáng được ghi lại nguyên vẹn qua những đường lõm của khối đá mà lẽ ra chúng nằm bên trong.
DNVN - Năm nay, khả năng hiện tượng La Nina sẽ tiếp tục duy trì từ nay đến các tháng đầu mùa đông xác suất khoảng 55-65%. Bão và áp thấp nhiệt đới từ tháng 8 đến tháng 11 có xu hướng ở mức xấp xỉ và có khả năng cao hơn so với trung bình nhiều năm.
Đây là cảnh báo được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra đối với nguy cơ mà Trái Đất phải đối mặt với ‘thảm kịch’ biến đổi khí hậu.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
DNVN - Có lên với Trường Sơn mới thấy được vai trò của dãy Trường Sơn đối với đời sống con người quan trọng đến mức nào. Bởi trước sự đe dọa của sự biến đổi khí hậu, những dãy núi như những mái nhà che chở sự sống cho con người khi nước biển dâng cao, buộc hàng triệu dân cư sống gần biển phải di dời bới thiên tai và nhân tai...
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Ngày 20/1, Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thông báo các nhà khoa học đã phát hiện một rạn san hô nguyên sơ khổng lồ và dường như chưa bị tác động của tình trạng biến đổi khí hậu ở ngoài khơi đảo Tahiti, phía Nam Thái Bình Dương.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo