Tìm kiếm: nông-dân-Đồng-bằng-Sông-Cửu-Long
DNVN - Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề ‘200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được phát động từ gần 5 năm trước với mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp của các địa phương, cùng với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
DNVN - Với tín hiệu khởi sắc ngay đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt giá trị và lượng gạo xuất khẩu đều tăng. Trong khi vụ lúa hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thu hoạch chính vụ, nông dân mang theo kỳ vọng một mùa vụ bội thu, giá lúa tiếp tục ổn định.
DNVN - Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.
Giá lúa gạo tại ĐBSCL đang ở mức 500 - 510 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam đã đạt kỷ lục mới trong 2 năm gần đây.
DNVN - Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư, Grab Việt Nam phối hợp tổ chức nhằm góp phần nâng cao nhận thức và năng lực triển khai chuyển đổi số cho các HTX và nông dân, tìm đầu ra cho nông sản...
Việt Nam có nên cấm hay tiếp tục xuất khẩu gạo để tận dụng sóng tăng giá từ thị trường thế giới.
Ngành hàng trái cây Việt - vốn phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, đang thiếu đi một “nhạc trưởng” với vai trò điều phối hiệu quả để thoát khỏi những bất trắc khi có biến động thị trường.
Loài thủy ngư này có thân dài, uyển chuyển, đầu có đôi râu như rồng và toàn thân cá có lớp vảy đỏ như màu máu nên người xưa mới gọi cá huyết rồng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh đến việc làm của người lao động, không chỉ thay thế những công việc nặng nhọc mà cả những công việc đòi hỏi chuyên môn cao như luật sư, các nhà phân tích tài chính, bác sĩ, nhà báo, kế toán… cũng sẽ bị tự động hóa một phần.
Một thống kê mới vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố: Riêng năm 2013, Việt Nam đã phải bỏ ra tới 12,4 tỷ USD để nhập khẩu các loại vật tư nông nghiệp bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, máy móc nông nghiệp… phục vụ sản xuất. Riêng con số này đã chiếm tới trên 40% kim ngạch xuất khẩu nông sản toàn ngành. Điều gì đang và sẽ xảy ra với nền nông nghiệp nước ta?
Nói thị trường khó khăn các doanh nghiệp sẽ hạ giá thu mua gạo từ nông dân xuống, thu nhập của nông dân sẽ bị ảnh hưởng.
Ông Nguyễn Văn Thanh, quyền Tổng Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc Marketing Công ty Dekalb Việt Nam (Hoa Kỳ) trao đổi về mô hình “Chuyển đổi đất canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng ngô” nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu gạo kỷ lục với 7,72 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỷ USD. Nước ta xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới nhưng nông dân trồng lúa vẫn nghèo. Nghịch lý này đã và đang tồn tại từ nhiều năm qua.
Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ Công Thương cho phép nhập 70.000 tấn đường, mà theo lý giải của lãnh đạo bộ này là do… chúng ta phải thực hiện theo cam kết với WTO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo