Tìm kiếm: nông-dân-nghèo
Hàng loạt con dê cấp cho hộ nghèo ở các xã Sơn Hà, Trung Tiến, Trung Hạ, Trung Xuân, huyện miền núi cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đã bị chết hàng loạt, chưa rõ nguyên nhân.
Thu nhập mỗi năm không dưới nửa tỉ đồng từ nghề trồng nấm giúp ông Lê Văn Út (55 tuổi) - phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ - vươn lên thoát nghèo, trở thành ông chủ trại nấm Tám Phấn nức tiếng ở Cần Thơ
Hàng xóm kể, mỗi lần mất điện hay loa bị hư, cả gia đình bốn người trong nhà ông Phương lại thay phiên nhau ra rả hát từ sáng tới tối để “phục vụ” cho đàn heo.
Đó là biệt danh mà người dân 2 xã Hướng Phùng, Hướng Việt (Hướng Hoá, Quảng Trị) đặt cho lão nông Lê Đình Hoan (58 tuổi, trú thôn Cù Bài, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa). Không những là tỷ phú trồng rừng, Pả Hoan (bố Hoan) còn là người có công trong việc đưa giống bời lời về đất Quảng Trị, vận động dân bản trồng rừng để làm giàu.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ 20 đã sinh ra nhiều thương gia Việt giàu có, trong đó không ít người hiến tặng cả cuộc đời và sản nghiệp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Về xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) hỏi thăm anh Trịnh Xuân Mười, ai ai cũng biết đến anh với biệt danh “vua bơ” đất Tây Nguyên.
Trong khi nhiều người đang cơm đùm, cơm nắm “ngậm ngải tìm trầm” ở rừng sâu núi thẳm thì ông Trương Thanh Khoan (61 tuổi, ngụ xã Phú Sơn, Tân Phú, Đồng Nai) lại “ngồi một chỗ” thu hoạch trầm hương. Mỗi năm, doanh thu từ các sản phẩm trầm hương do ông tạo ra lên đến hàng chục tỷ đồng. Bí kíp của sự thành công, đưa ông Khoan đến ngưỡng cửa tỷ phú không phải đâu xa lạ mà chính từ việc thuần dưỡng, nuôi hàng vạn con kiến để lấy tinh chất, tạo trầm hương.
Bên khối tài sản khổng lồ cùng uy tín doanh nghiệp, ít ai biết doanh nhân Việt từng có khởi đầu hết sức vất vả. Có người phải chăn trâu, kéo cày, thậm chí đi ở, dọn chuồng lợn.
Chỉ vì một phút tham lam những lon bia bị rơi rớt từ xe tải xuống đường, mà rất đông người dân ngụ tại TP.Biên Hòa đã ào xuống đường lượm bia về nhà vui vẻ với bạn bè. Điều chua xót, 2 trong số đó đã bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
Nợ tiền nhà nghỉ 2 ngày, nữ sinh bị chủ khách sạn ép bán dân gần 1 tháng mới được giải cứu.
Không chịu đựng cảnh nghèo của đời làm nông nên ông Cao Ngọc Hiệp (sinh năm 1948, ngụ huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) đã quyết chí nuôi 8 đứa con ăn học để thay đổi số phận. Giờ đây các con ông Hiệp đều đã thành tài.
Thị trường urê tại Việt Nam trong thời gian tới được nhận định là rất khó khăn do nguồn cung dồi dào trong khi giá liên tục giảm. Nhận diện rõ thách thức này, thời gian qua Tổng Công ty Phân bón & Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, nhà sản xuất và kinh doanh các sản phẩm phân bón thương hiệu Phú Mỹ) đã triển khai nhiều giải pháp với quyết tâm nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững vị thế hàng đầu của mình. Ông Lê Cự Tân, Chủ tịch HĐQT PVFCCo đã trao đổi với chúng tôi về vấn đề này.
Cách đây hơn 20 năm, gia đình ấy đang hạnh phúc thì một biến cố xảy ra. Cậu con trai lớn lúc đó đã 20 tuổi, mắc bệnh nan y không qua khỏi. Sự ra đi của cậu không chỉ để lại bao đau đớn cho người thân mà còn phát sinh một nỗi lo lớn vì cậu là cháu đích tôn, cháu trai duy nhất của dòng họ.
Nổi danh trong lĩnh vực thủy sản, nhưng chị Phan Thị Tuyết Mai lại đang dồn tâm huyết cho trồng và ứng dụng nguyên liệu từ cây chùm ngây trên khá nhiều sản phẩm như mỳ gói, trà, bánh...
Đại tướng luôn nói đến một bằng chứng không thể khác được là lời chứng của mẹ - một người phụ nữ nông thôn có tư duy rất đơn giản, nhưng cũng rất chính xác: Đó là năm Hợi, đó là “ngày tháng 7 nước nhảy lên bờ”. Tất cả bằng chứng ấy chứng minh rằng ngày sinh chính thức của Đại tướng cho đến bây giờ vẫn là ngày 25/8/1911.
End of content
Không có tin nào tiếp theo