Tìm kiếm: nông-sản-việt
DNVN - Ngày 10/9/2021, Diễn đàn Quốc tế Chuyển đổi số Nông nghiệp Việt Nam 2021 do Bộ Ngoại giao, Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) và Báo điện tử VnExpress phối hợp tổ chức chính thức khởi động. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên một diễn đàn Nông nghiệp với quy mô lớn tại Việt Nam áp dụng công nghệ thực tế ảo.
DNVN - Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định 1369 phê duyệt Kế hoạch truyền thông Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.
DNVN - Trong thư chào hàng, nếu doanh nghiệp cho biết có chứng nhận GLOBAL GAP thì khách hàng tại Anh, các thị trường "khó tính" khác mới quan tâm và hứng thú đọc thông tin về sản phẩm.
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
DNVN- UBND tỉnh Quảng Bình vừa có Công văn số 3125/VPUBND-KT (16/8/2021) về việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho lưu thông, tiêu thụ nông sản các tỉnh Hưng Yên, Đắk Lắk… Bên cạnh đó, giới thiệu, kết nối các doanh nghiệp, nhằm đưa mặt hàng nông sản vào siêu thị trên địa bàn Quảng Bình, góp phần tiêu thụ nông sản Việt Nam.
Hiện nay, nông lâm thủy sản vẫn là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang thị trường Ma Rốc. Đặc biệt, nông sản, nông sản chế biến có đóng góp xấp xỉ 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Hàng loạt nông sản ở khắp các vùng miền trên cả nước đang tạo được tín hiệu tốt trên nhiều sàn thương mại điện tử trong nước. Tuy nhiên, để "con đường" này đi xa hơn, số lượng nông sản bán trên sàn thương mại điện tử nhiều hơn thì chắc chắn còn rất nhiều việc phải làm.
DNVN - Đại diện Bưu điện Việt Nam - một trong hai doanh nghiệp được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) giao nhiệm vụ hỗ trợ đưa nông dân lên sàn thương mại điện tử - cho biết rất khó tiếp cận bà con nông dân để qua đó đào tạo, huấn luyện, hướng dẫn bà con mở tài khoản và tiêu thụ hàng hóa trên môi trường số.
DNVN - Đại diện Thương vụ Việt Nam tại Ma-rốc khuyến cáo, trong hợp tác kinh doanh, để tăng khả năng tuân thủ cam kết và độ tin cậy, doanh nghiệp Việt cần yêu cầu đối tác mua hàng đặt cọc tối thiểu 25% giá trị lô hàng.
DNVN - Lạng Sơn đã hỗ trợ nông dân phát triển 4.500 cửa hàng số, gian hàng số trên thương mại điện tử (TMĐT), mục tiêu đạt 45.000 gian hàng số, để họ tự bán các sản phẩm mình làm ra, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao thu nhập của người nông dân.
Hệ thống phân phối sản phẩm Việt Nam rộng khắp nước Đức đồng thời là các đầu mối tiêu thụ và trung chuyển tiềm năng của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam không chỉ trong phạm vi nước Đức.
DNVN - Từ ngày 3 đến 8/8, sàn thương mại điện tử Sendo triển khai bán nhãn lồng Hương Chi - đặc sản của Hưng Yên với mức giá bình ổn cho thị trường Hà Nội nhằm hỗ trợ nông dân có thêm đầu ra.
DNVN - Vương quốc Anh là một thị trường lớn nhưng có yêu cầu cao về chất lượng nông phẩm và rất cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể tiếp cận thị trường này khi và chỉ khi thực hành sản xuất theo Global GAP hay Euro GAP và áp dụng các quy chuẩn quản trị quốc tế như ISO, SA và ILO.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tìm ra những đột phá mới nhằm chiếm lĩnh thị trường.
DNVN - Quả nhãn của Hưng Yên, Sơn La cũng như nhiều địa phương khác có cơ hội lớn để mở rộng xuất khẩu, kể cả các thị trường khó tính như Châu Âu. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp vẫn "đau đầu" với bài toán bảo quản để khi cập bến không bị hỏng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo