Tìm kiếm: nông-sản-xuất-khẩu
Phân tích chuỗi giá trị hàng hóa và nông sản xuất khẩu của vùng đồng bằng sông Cửu Long cho thấy chi phí vận tải tăng thêm từ 10% – 40% và gây tốn kém thời gian vận chuyển cho các doanh nghiệp do phải vận chuyển đi xa đến các cảng ở khu vực TP. HCM và Cái Mép.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Nếu các HTX, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm nông sản của mình vươn xa, trụ vững ở thị trường nước ngoài, rất cần có chiến lược phát triển thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu một cách bài bản.
44 quy chuẩn Việt Nam đã được Bộ Công Thương xây dựng nhằm tạo hàng rào bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp xuất khẩu.
Theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), vượt qua những khó khăn và thách thức, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ đầu năm đến nay vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan.
Để nâng giá trị, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nông sản Việt, điều quan trọng là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần đầu tư máy móc hiện đại, ứng dụng công nghệ, tổ chức nghiên cứu từ nguyên liệu đầu vào.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức sáng ngày 11/10, tại Hà Nội.
Việt Nam đã tham gia một số Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và FTA Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), mở ra một giai đoạn hợp tác mới đầy triển vọng, kỳ vọng mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và tạo ra sức bật lớn cho ngành nông nghiệp...
Hiện có một số ý kiến trái chiều về nhà kính - một trong những giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp - nhưng còn mang tính đơn chiều, chưa đặt trong mối tương quan với điều kiện tổng thể... Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để làm rõ hơn vấn đề này.
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
End of content
Không có tin nào tiếp theo