Tìm kiếm: nước-thành-viên
Thời gian áp dụng thuế 0% đối với ô tô nhập khẩu từ các nước trong nội khối ASEAN được gia hạn thêm 5 năm, đến năm 2027.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Nhiều nước châu Âu đang chứng kiến tín hiệu tích cực trong giai đoạn cuối năm, trong đó có Đức - nền kinh tế số 1 của châu lục.
DNVN - Tính đến đầu năm 2020, số lượng hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành tại Việt Nam đã giảm 12.600 (tương ứng với 15%). Việt Nam cũng đang trên đà thực hiện các cam kết trong Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trước thời hạn.
Theo Bloomberg, Liên minh châu Âu (EU) đã tiến rất gần tới việc đạt được thỏa thuận áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu thô của Nga.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
DNVN - Theo tin từ Bảo tàng Đà Nẵng, “Ma Nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, Việt Nam” đã chính thức được Hội đồng MOWCAP công nhận là Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo, những nỗ lực của phương Tây nhằm áp giá trần đối với dầu mỏ Nga có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trên thế giới.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
DNVN - Tiếp tục giữ vị trí “quán quân” về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) tại Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan Tăng đang cường ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hải quan số, hướng tới mô hình hải quan thông minh.
Hiện nay, Việt Nam đang đẩy nhanh hoàn thiện các quy định, thành lập đơn vị quản lý nhằm siết chặt thu thuế đối với thương mại điện tử.
Hội nghị thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận áp trần giá năng lượng.
DNVN - Giới chuyên gia cho rằng, các thiết chế đang chi phối ngành dầu khí cần định vị lại mình trong toàn bộ chuỗi sản xuất và cung ứng năng lượng trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam cũng như toàn cầu với tầm nhìn dài hạn cho tới năm 2050.
Theo sự thống nhất của Bộ trưởng Năng lượng của 27 nước thành viên, các nước châu Âu sẽ cắt giảm 5% việc sử dụng điện trong giờ cao điểm.
Nhiều công ty năng lượng và giới chức chính phủ của các quốc gia châu Âu đã kêu gọi người dân và doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo