Tìm kiếm: nền-kinh-tế-Việt-Nam
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
DNVN - Chiều ngày 30/12, chuyến tàu mang tên HAIAN ALFA của Công ty CP Vận tải và xếp dỡ Hải An đã lần đầu tiên cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng). Đây là tàu vận tải container có tải trọng lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Riêng trong quý IV/2023, có đến hơn 41.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Fitch Ratings ghi nhận triển vọng tăng trưởng thuận lợi trong trung hạn của Việt Nam nhờ thu hút đầu tư nước ngoài khả quan, dự trữ ngoại hối tốt hơn...
DNVN - Triển lãm hàng hải châu Á 2024 (APM 2024) - sự kiện lớn nhất dành cho cộng đồng đóng tàu, hàng hải, tàu cung ứng, công nghệ cảng biển và ngoài khơi, sẽ được tổ chức từ ngày 13-15/3/2024 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Marina Bay Sands Singapore.
Theo bài viết mới đây trên trang tin seekingalpha.com, cơ hội sẽ rộng mở với các nhà đầu tư khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, vượt xa các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
DNVN - Phát huy tiềm năng, sức mạnh văn hóa dân tộc trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp là điều cốt lõi. Doanh nghiệp cần thể hiện rõ nét bản sắc cốt lõi trong văn hóa kinh doanh.
DNVN - Để nâng cao năng suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ. Cùng với đó là đổi mới sáng tạo và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại.
DNVN - GS,TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho rằng, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã thay đổi. Không cần phải bất chấp thu hút vốn như trước mà lựa chọn dòng vốn chất lượng cao.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cộng đồng doanh nghiệp đang đứng trước một cơ hội lịch sử, hiếm có để tham gia và tạo vị thế mới trong các chuỗi giá trị quốc tế, tạo ra “cú bật” lịch sử mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo