Tìm kiếm: nợ-BHXH
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật BHXH, BHYT là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Công đoàn.
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
Giải quyết thế nào với quyền lợi của người lao động làm việc tại doanh nghiệp (DN) giải thể, ngừng hoạt động, đóng cửa, chủ DN bỏ trốn, trong khi vẫn nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) là câu hỏi được phóng viên đặt ra với ông Đỗ Văn Sinh, Phó tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
Chỉ gói gọn trong 60 phút, tuy nhiên phiên họp về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2013 của Ủy ban Các vấn đề xã hội (CVĐXH) của Quốc hội (QH) cuối ngày 24.4, trở nên nóng bỏng trước thực tế 1.052 tỉ đồng tiền BHXH coi như mất trắng! "Căng" đến mức mà ĐBQH Nguyễn Tấn Tuân (Khánh Hòa) đặt vấn đề về sự công bằng: “Tại sao NLĐ không đóng BHXH thì đòi xử lý hình sự, trong khi chúng ta lấy tiền của họ cho vay và làm thất thoát thì lại không ai chịu trách nhiệm?”.
Chỉ gói gọn trong 60 phút, tuy nhiên phiên họp về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2013 của Ủy ban Các vấn đề xã hội (CVĐXH) của Quốc hội (QH) cuối ngày 24.4, trở nên nóng bỏng trước thực tế 1.052 tỉ đồng tiền BHXH coi như mất trắng! "Căng" đến mức mà ĐBQH Nguyễn Tấn Tuân (Khánh Hòa) đặt vấn đề về sự công bằng: “Tại sao NLĐ không đóng BHXH thì đòi xử lý hình sự, trong khi chúng ta lấy tiền của họ cho vay và làm thất thoát thì lại không ai chịu trách nhiệm?”.
Cho đến nay, trong nhiều văn bản chính thức của ngành BHXH và các cơ quan chức năng, hành vi trốn đóng BHXH chỉ được gọi bằng một từ khá nhẹ nhàng: “nợ”. Thế nhưng, theo nhiều chuyên gia về pháp luật lao động, từ này không phản ánh đúng bản chất sự việc.
Cho đến nay, trong nhiều văn bản chính thức của ngành BHXH và các cơ quan chức năng, hành vi trốn đóng BHXH chỉ được gọi bằng một từ khá nhẹ nhàng: “nợ”. Thế nhưng, theo nhiều chuyên gia về pháp luật lao động, từ này không phản ánh đúng bản chất sự việc.
Bà Trần Thị Kiều Trang làm việc tại 1 công ty, sinh con đã gần 5 năm nhưng chưa được lĩnh trợ cấp thai sản do công ty bị phá sản và nợ BHXH. Bà Trang hỏi, đơn vị khác mua lại Công ty rồi thanh toán nợ BHXH thì bà có được lĩnh số tiền này không?
Kinh tế khó khăn kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ nần, phá sản. Bên cạnh các khoản nợ ngân hàng khổng lồ, nhiều doanh nghiệp đang bị bao vây bởi các khoản nợ thuế, bảo hiểm; đặc biệt là nợ dây dưa lẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo