Tìm kiếm: nợ-bảo-hiểm

Giải quyết thế nào với quyền lợi của người lao động làm việc tại doanh nghiệp (DN) giải thể, ngừng hoạt động, đóng cửa, chủ DN bỏ trốn, trong khi vẫn nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) là câu hỏi được phóng viên đặt ra với ông Đỗ Văn Sinh, Phó tổng giám đốc BHXH Việt Nam.

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, Bộ LĐ-TB&XH lại vừa công bố mức thu nhập cao đến khó tin của lao động làm công ăn lương. Lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia về lương cho rằng thông tin này xa rời thực tế, thiếu chính xác.
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
6 năm nữa, Quỹ bảo hiểm xã hội sẽ bắt đầu bị thâm hụt. 20 năm nữa, quỹ này sẽ cạn kiệt đến mức âm quỹ. Cơ chế đóng ít, hưởng nhiều, trốn đóng, nợ đọng dồn ứ khiến cho quỹ an sinh xã hội lớn bằng ¼ ngân sách này đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng.
Theo báo cáo của công đoàn Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), chỉ tính riêng 98 doanh nghiệp ngành giao thông đã có 3.166 người thiếu việc làm. Tính đến hết tháng 6-2013, tổng số nợ tiền lương của người lao động hơn 160 tỉ đồng, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... 255 tỉ đồng.
Theo báo cáo của công đoàn Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), chỉ tính riêng 98 doanh nghiệp ngành giao thông đã có 3.166 người thiếu việc làm. Tính đến hết tháng 6-2013, tổng số nợ tiền lương của người lao động hơn 160 tỉ đồng, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... 255 tỉ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo