Tìm kiếm: new-Start
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cảnh báo trong một cuộc trả lời phỏng vấn công bố ngày 13/4 rằng, Nga sẽ coi những đoàn vận chuyển vũ khí từ các nước NATO sang Ukraine là mục tiêu quân sự hợp pháp.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 12/3 cho biết, Nga có thể nối lại đối thoại an ninh với Mỹ nếu Washington sẵn sàng thực hiện điều này.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Chuyên gia quân sự Mỹ Peter Suciu vừa có bài viết nói về việc Mỹ tiếp tục tái trang bị máy bay B-52 sau khi chúng đã được đưa ra nghĩa địa.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Việc đưa tàu ngầm lớp Yasen-M Kazan đi vào hoạt động sẽ mở ra chương mới cho lực lượng tàu ngầm – trụ cột của Hải quân Nga, đồng thời khiến Mỹ và NATO “đứng ngồi không yên”.
Ngày 24/5, Bộ Ngoại giao Nga đã công bố tài liệu liệt kê tổng số vũ khí tấn công chiến lược mà nước này và Mỹ sở hữu theo Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược Mới (New START) tính tới hôm 1/3 vừa qua.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Bất chấp một năm đầy thách thức, đầu tư cho đổi mới quốc phòng của nhiều nước vẫn tiếp tục “phi nước đại”; các chương trình dài hạn đã có những kết quả đầy hứa hẹn, có khả năng thay đổi cục diện chiến tranh trong tương lai.
Nga một lần nữa khoe sức mạnh hủy diệt của bộ 3 hạt nhân khủng nhất thế giới, hành động này được coi là đang “nhắc nhở” chính quyền mới của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo