Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-hỗ-trợ
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị phía Đức tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất linh kiện, phụ tùng. Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tạo nền tảng bền vững cho nền công nghiệp Việt Nam.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Xuất khẩu ngành da, giày, túi xách sẽ tăng trưởng 15 - 20% trong năm 2021 nếu tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” (VITASK) sẽ là giải pháp và công cụ quan trọng để tháo gỡ nút thắt về công nghệ và năng lực của các nguồn nhân lực Việt Nam...
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Những đơn hàng dồn dập đổ về từ doanh nghiệp nước ngoài về Việt Nam trong thời gian vừa qua là một tín hiệu chưa từng có tiền lệ.
DNVN - Bộ Công thương vừa phối hợp với Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khởi động Dự án tư vấn cải tiến doanh nghiệp tỉnh Hải Dương.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có nhu cầu tìm đối tác sản xuất linh kiện và nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
DNVN - Lãnh đạo các địa phương và doanh nghiệp đều cam kết hưởng ứng tích cực Chương trình Kích cầu tiêu dùng nội địa và Tháng khuyến mại tập trung quốc gia do Bộ Công Thương chính thức phát động nhằm đạt được mục tiêu của Chính phủ: Nhanh chóng khôi phục và thúc đẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại trong giai đoạn mới.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo