Tìm kiếm: ngành-chế-biến
Trên 86% doanh nghiệp đang tạm ngừng hoạt động do dịch COVID-19 và họ chỉ có thể "cầm cự" thêm từ 1 - 3 tháng vì đã cạn dòng tiền.
DNVN - Việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại nhiều tỉnh/thành có dịch COVID-19 khiến 3 chuỗi cung lớn đứng trước nguy cơ đổ vỡ gồm chuỗi cung ứng mặt hàng chế biến, chế tạo; chuỗi cung ứng thủy sản và nông sản; chuỗi cung ứng hàng dệt may.
DNVN - Tháng 8/2021, số doanh nghiệp thành lập mới, được cấp giấy chứng nhận đăng ký trên địa bàn TP tiếp tục suy giảm. Cùng với đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP), chỉ số sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp cũng giảm. Ngược lại số doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tiếp tục tăng.
Trong tháng 8/2021, dịch COVID-19 trong nước có những diễn biến phức tạp, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có những văn bản chỉ đạo quyết liệt về phòng, chống dịch COVID-19; xuất hơn 134.000 tấn gạo cho 27 tỉnh, thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19;...
Giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất công nghiệp.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, trong 7 tháng năm 2021, doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn giảm 4,1% về số doanh nghiệp và giảm 6,9% về số vốn so với cùng kỳ 2020; ngược lại số doanh nghiệp giải thể tăng 6,4%, tạm ngưng hoạt động tăng 38% so với cùng kỳ năm 2020
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải vừa ký văn bản hoả tốc đề nghị các địa phương ưu tiên tiêm vaccine cho lái xe, người lao động ngành vận tải và logistics nhằm không để đứt gãy chuỗi sản xuất.
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
Dịch bệnh bùng phát trở lại đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các khu công nghiệp, các doanh nghiệp (DN) trong ngành chế biến, chế tạo khiến hoạt động sản xuất bị gián đoạn, phải dừng sản xuất, chậm giao hàng, ảnh hưởng lớn tới đơn hàng xuất khẩu. Vì vậy, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN để duy trì hoạt động sản xuất.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 4 đã khiến sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chịu nhiều tổn thất. Theo đó, tại buổi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) ngày 22/7, 11 hiệp hội các ngành hàng công nghiệp đã "hiến kế" một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
DNVN - Trước tác động của dịch Covid-19 đã khiến tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2021 của tỉnh Bình Thuận gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý 2/2021 tốt hơn quý trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo