Tìm kiếm: ngành-dệt-may-Việt
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19 nhưng trong tháng 1 vừa qua, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt khoảng 2,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Các DN dệt may vừa trải qua một năm 2020 đầy sóng gió, đi từ thái cực này đến thái cực thác, thậm chí có lúc chênh vênh trên bờ vực phá sản. Chưa thoát khỏi khó khăn, song các DN kỳ vọng đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2021 đạt 39 tỷ USD.
Vinatex đặt kế hoạch cao là đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2021 tương đương với năm 2019 nhanh hơn thị trường chung từ 9 tháng đến 2 năm.
DNVN - Theo ông Chu Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, khả năng tác động của Covid-19 tới ngành dệt may sẽ kéo dài sang năm 2022. Vì vậy, Chính phủ cần kéo dài thời gian thực hiện các chính sách và các gói ưu đãi dành cho các doanh nghiệp chịu tác động bởi Covid-19.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
Các thị trường xuất khẩu chính nới lỏng chính sách giãn cách xã hội sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2020.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - Trong cơ cấu chuỗi giá trị các sản phẩm dệt may do May 10 sản xuất, không chỉ quan tâm đến việc tạo ra các dòng sản phẩm theo xu hướng và hợp thị hiếu khách hàng mà còn nghiên cứu để nâng cao giá trị của sản phẩm dựa trên việc áp dụng phần mềm, công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo