Tìm kiếm: ngành-gỗ
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ (TX.Từ Sơn, Bắc Ninh) đang lâm cảnh “khuynh gia bại sản” do thua lỗ khi sản phẩm không có đầu ra.
Từ đầu năm đến nay, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ ở Bình Định vẫn duy trì đà tăng trưởng, đạt nhiều kết quả khả quan.
DNVN - Tại cuộc họp trao đổi về việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu hương nhang và chế phẩm do VCCI tổ chức chiều 6/9 tại Hà Nội, hơn 40 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu Ấn Độ đã đồng loạt lên tiếng kêu cứu, đề nghị Nhà nước, cùng các bộ, ngành liên quan có hành động quyết liệt và thích hợp để giải quyết rào cản thương mại nghiêm trọng này.
Duy trì đà tăng trưởng trên 16%, kim ngạch xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD trong năm 2019.
Từ đầu năm đến nay, trong khi XK nhiều mặt hàng nông sản liên tục đối diện khó khăn, kim ngạch sụt giảm mạnh, thì XK gỗ và sản phẩm từ gỗ lại vẫn luôn giữ vững phong độ, đều đặn tăng trưởng trên 10%. Trên đà đó, kim ngạch XK gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo