Tìm kiếm: ngành-lúa-gạo
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Lô gạo đầu tiên do CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, TP Cần Thơ xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) có giá bán hơn 600 USD/tấn đến trên 1.000 USD/tấn.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang có lợi thế để vượt qua Thái Lan, soán ngôi đầu thế giới trong năm nay. Song chặng đường đua từ nay đến cuối năm vẫn còn rất dài, các doanh nghiệp cần nỗ lực và thận trọng.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
Phương án xuất khẩu gạo sẽ được Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định sau cuộc họp ngày 20/4. Tuy vậy, từ những lùm xùm về vụ việc này cho thấy cần phải rút kinh nghiệm, làm rõ trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành xuất khẩu gạo.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết hạn ngạch xuất khẩu 400.000 tấn trong tháng 4/2020 vừa mở ra đã hết khiến họ không kịp đăng ký. Có nhóm lợi ích nào đang trục lợi chính sách xuất khẩu gạo không.
Thông thường, diễn biến giá gạo tăng - giảm được điều chỉnh theo quý, nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá gạo liên tục tăng mạnh, được điều chỉnh theo tuần là điều hiếm có.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Dự báo những khó khăn về xuất khẩu gạo Việt trong năm 2019 sẽ còn “đeo bám” sang năm 2020, điều này đặt ra yêu cầu mạnh mẽ hơn trong nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị hạt gạo và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết ngành lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn nhưng đã chủ động dịch chuyển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng.
Chủ tịch Hiệp hội các công ty xay xát gạo Thái Lan khuyến cáo, lượng gạo xuất khẩu của nước này đang giảm sút do cạnh tranh gay gắt về giá.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo