Tìm kiếm: ngân-hàng-Việt-Nam
Đối với ngân hàng, việc đạt được những giải thưởng quốc tế không chỉ góp thêm vào thành tích hoạt động, mà còn là cách tốt nhất khẳng định uy tín, vị thế và chất lượng dịch vụ, sản phẩm trước khách hàng. Phóng viên trao đổi với ông David Edwards, đại diện Ban Biên tập Tạp chí The Corporate Treasurer (thuộc Finance Asia), về tầm quan trọng của hoạt động quản lý tiền tệ và tài trợ thương mại tại các ngân hàng.
Việc phát hành thành công một trái phiếu được đăng ký mua nhiều với lãi suất thấp sẽ chứng tỏ được với thị trường quốc tế rằng những yếu tố vĩ mô kể trên đã thay đổi – báo cáo của VPBS nhận định.
Nhanh chân điều chỉnh lãi suất để trốn tội nhưng Keangnam Vina, ông chủ tòa nhà cao nhất Việt Nam vẫn không thoát.
Hồi giữa tháng 8, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Công ty Kiểm toán EY khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhắc đến điểm khác biệt giữa thị trường ngân hàng Việt Nam với các quốc gia khác. Đó là Việt Nam không có một ngân hàng trụ cột có khả năng áp đặt cuộc chơi. Liệu điều này có đúng?
Giỏi quản trị doanh nghiệp, quyết đoán với tinh thần thép, Tổng giám đốc mới kế nhiệm ở Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long - ông Nguyễn Vĩnh Trân tin rằng, thay vì tìm hiểu đối thủ, hãy tìm hiểu khách hàng và để khách hàng quyết định ai chiến thắng.
Theo Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng này đã chọn được 10 ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện thí điểm cho lộ trình tuân thủ Basel II.
Tại Hội thảo với chủ đề “Quản lý thị trường bất động sản và vai trò của các định chế tài chính: Kinh nghiệm của Nhật Bản và gợi ý chính sách cho Việt Nam” mới đây, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến tư vấn về chính sách quản lý thị trường BĐS cho chính sách điều hành của Chính phủ. Nhiều vấn đề khác cũng được bàn thảo, như kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của bong bóng BĐS, kinh nghiệm xử lý nợ xấu phát sinh…
10 ngân hàng thương mại được chọn để thí điểm áp dụng các tiêu chuẩn của Basel 2. Nói nôm na, nhóm vận động viên này đang tập luyện dần để nâng mức tạ nặng hơn trước.
Bong bóng bất động sản không ổn định mà đến lúc nào đó chắc chắn sẽ vỡ và ảnh hưởng đến thị trường tài chính, vì hai lĩnh vực này vốn dĩ là “bình thông nhau”.
Trong bối cảnh thanh khoản, tài chính của hệ thống ổn định, việc Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đặt ra vấn đề tái cấu trúc các ngân hàng TMCP lớn do nguyên nhân nào?
Mỗi ngân hàng đều có quỹ rủi ro vì vậy với những giao dịch không quá lớn ngân hàng sẽ không báo với cơ quan điều tra.
Luật Phá sản mới được Quốc hội thông qua đã dành một chương quy định về thủ tục phá sản của tổ chức tín dụng (TCTD). Nhiều người kỳ vọng điều này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho phá sản đúng nghĩa một TCTD nào đó ở Việt Nam là điều không hề dễ dàng.
Lần đầu tiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải tuân thủ một đạo luật của Mỹ (Đạo luật FATCA - Foreign Account Tax Compliance Act). Việc tuân thủ đạo luật này, sẽ khiến các ngân hàng Việt Nam tốn rất nhiều thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nếu muốn tham gia cuộc chơi toàn cầu, các ngân hàng không thể đứng ngoài cuộc.
Sự ra đời và phát triển nhanh giai đoạn 2006 - 2007 của loạt công ty tài chính cũng đã hút một lượng lớn vốn lớn đầu tư ngoài ngành của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Và nay, trước yêu cầu thoái vốn đầu tư ngoài ngành, việc bán lại cho các ngân hàng thương mại cũng là một giải pháp.
Nếu không làm gì ma trận sở hữu chéo vẫn tồn tại, chắc chắn chuyện tái cấu trúc nền kinh tế sẽ không khả thi, nếu không muốn nói là viển vông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo