Tìm kiếm: nghi-kỵ
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Đây chính là những kiểu người dù có thân đến mấy cũng phải tránh kẻo mang họa vào thân.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Vợ mà biết những chiêu độc này thì đảm bảo 100% chồng mê mẩn, cả đời nghe lời răm rắp, không thèm tơ tưởng đến đàn bà khác.
Lưu Bang nhiều lần bị Hạng Vũ đánh cho liểng xiểng, thậm chí có lúc tưởng như tính mạng đã nằm trong tay Hạng Vũ. Nhưng Trương Lương đã giúp ông lật lại tình thế bằng một cuộc tập hợp trăm vạn binh mã toàn thiên hạ mà không tốn một chút sức.
Trước khi tiêu diệt toàn bộ các nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng đã phải thanh trừ một cuộc biến loạn lớn ở hậu cung do chính mẹ ruột mình gây ra.
Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là "thất đức nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Lưu Biểu là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Sử sách có những nhận xét hơi khác nhau về Lưu Biểu nhưng tựu chung đều không đánh giá cao ông trong thời đại lúc đó.
Trước khi trận đánh quyết định xảy ra, Tào Tháo luôn nghĩ đến việc xua quân chinh phạt Viên Thiệu, nhưng vẫn lo lắng binh lực của mình không đủ.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị và Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo