Tìm kiếm: nghĩa-quân-Lương-Sơn
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây….
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, chỉ có 3 đầu lĩnh là nữ, nếu không tính trường hợp của Quận chúa Cừu Quỳnh Anh, vợ Một Vũ tiễn Trương Thanh đến phần “Tục Thủy Hử” mới xuất hiện. Trong 3 cái tên: Mẫu Dạ Xoa Tôn Nhị Nương, Mẫu Đại Trùng Cố Đại Tẩu và Nhất Trượng Thanh Hỗ Tam Nương, thì nữ kiệt họ Hỗ...
Hắc Toàn Phong Lý Quỳ, đầu lĩnh thứ 22 của Lương Sơn Bạc, là 1 trong những nhân vật được Thi Nại Am nhắc tới nhiều nhất trong danh tác Thủy Hử của mình. Lý Quỳ có sức khỏe vô địch, giỏi võ nghệ, thường sử dụng 2 cây bản phủ (rìu sắt cán ngắn lưỡi to), là một chuyên gia đánh bộ. Lý Quỳ tính tình hung hăng lỗ mãng...
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo...
Thủy Hử của Thi Nại Am có một đầu lĩnh chẳng biết một chút võ nghệ, không tham gia các trận đánh, thậm chí chưa từng giết người nhưng lại có thứ hạng cao và đảm trách những hạng mục công việc vô cùng quan trọng. Đó chính là Thần Y An Đạo Toàn.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn, điểm sơ sơ đã nhiều người vì vợ ngoại tình nên cuối cùng gia đình tan nát. Ở bước đường cùng họ đã phải bỏ hết vinh hoa phú quý, sự nghiệp lẫy lừng để trở thành giặc cướp.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường….
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp Lỗ Trí Thâm lập nên vô số chiến công hiển hách chính là cây Nhật Nguyệt Quyền Trượng.
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Danh sách 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc có sự hiện diện của 3 nữ tướng: Hỗ Tam Nương, Cố Đại Tẩu và Tôn Nhị Nương. Nhưng nữ nhân xinh đẹp nhất, võ nghệ xuất sắc nhất của nghĩa quân Lương Sơn trong các cuộc chinh phạt Điền Hổ, Vương Khánh và Phương Lạp ở phần “Hậu Thủy Hử” lại là một người khác...
Sử Văn Cung, là giáo sư dạy võ cho 5 con trai của nhà họ Tăng, cũng là chiến tướng số 1 của Tăng Đầu Thị. Thủy Hử không ghi chép rõ nguồn gốc xuất thân cũng như sở học của Sử Văn Cung từ đâu mà có nhưng theo một vài câu chuyện truyền miệng trong dân gian thời Tống thì Cung là huynh đệ đồng môn của Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Báo Tử Đầu Lâm Xung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo