Tìm kiếm: nghệ-thuật-đờn-ca-tài-tử
Trong khu lưu niệm vừa được công nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, vườn tượng nhạc cụ dân tộc bằng đá được bố trí ở vị trí trang trọng.
Đã bước sang cái tuổi thất thập cổ lai hy, song ngọn lửa đam mê Đờn ca tài tử trong Nghệ nhân ưu tú, soạn giả Lê Thanh Tùng dường như chưa bao giờ giảm. Hơn mấy chục năm qua, ông luôn miệt mài rèn luyện và truyền tình yêu đối với bộ môn Đờn ca tài tử đến biết bao thế hệ trẻ trong hành trình gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc.
DNVN – Hướng đến kỷ niệm 45 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), Vietravel tiên phong triển khai bộ sản phẩm với chủ đề “Theo bước chân thần tốc”, nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc về một thời oanh liệt trong lịch sử Việt Nam.
Mười bốn bạn trẻ, tuổi đời dưới 30, đã cùng nhau lập nên một hội quán giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh năng động và hiện đại. Với nỗ lực hết mình vì lòng đam mê, họ đều có chung mong muốn là gìn giữ, quảng bá, phát huy những điều hay, nét đẹp trong văn hóa cổ vùng đất Nam Bộ xưa.
Bạc Liêu bác thông tin chi 2.000 tỷ đồng cho Festival Đờn ca tài tử nhưng không cung cấp con số cụ thể vì "chưa thống kê hết từ các tiểu ban".
Bạc Liêu bác thông tin chi 2.000 tỷ đồng cho Festival Đờn ca tài tử nhưng không cung cấp con số cụ thể vì "chưa thống kê hết từ các tiểu ban".
Trong buổi gặp gỡ với một số cơ quan báo chí ngày 7/5, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bạc Liêu khẳng định không có chuyện chi 2.000 tỉ đồng cho Festival đờn ca tài tử (diễn ra từ ngày 24-29/4).
Chuyện lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu chi ra hơn 2000 tỷ đồng cho festival đờn ca tài tử rồi kêu không còn tiền làm đường, kéo điện cho dân...
Tối 11/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng UBND Tp.HCM tổ chức lễ đón bằng của UNESCO công nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sau khi được tổ chức này cộng nhận vào đầu tháng 12/2013.
Tối 11/2, UNESCO đã trao bằng vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
UBND TP.HCM sẽ tặng Huy hiệu TP.HCM kèm tiền thưởng 30 triệu đồng cho GS.TS Trần Văn Khê do có công quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ với quốc tế.
Khoảng năm 1910, ở Mỹ Tho (Tiền Giang) có ban tài tử của Nguyễn Tống Triều, người xứ Cái Thia, rất nổi tiếng. Trước đó chưa có đờn ca trên sân khấu hoặc trước công chúng.
Trong khi nhiều di sản của Việt Nam sau khi được UNESCO công nhận vẫn bỏ ngỏ việc bảo tồn, thì trong năm 2012, hơn 10 di sản khác lại đang xếp hàng chờ… danh hiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo