Tìm kiếm: nguồn-cung-năng-lượng
Một trong các nhu cầu chính của hầu hết doanh nghiệp và bất kỳ nhà đầu tư trong tương lai đó là sự ổn định về nguồn cung cấp năng lượng và khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo.
Chính phủ Bulgaria ngày 1/3 đã quyết định ngừng nhập khẩu dầu của Nga như một phần của lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Nga do cuộc chiến tại Ukraine.
Mẫu MPV điện ‘khổng lồ’ Li Mega đã chính thức ra mắt tại thị trường Trung Quốc với giá quy đổi gần 2 tỷ đồng.
Giới phân tích dự báo nhiều ngành sản xuất tại châu Âu bị gián đoạn chuỗi cung ứng là bằng chứng cho thấy cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ sẽ kéo giá sản phẩm lên cao.
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
DNVN – Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế tiếp tục sôi động do nhu cầu nhập khẩu gạo lớn từ một số quốc gia như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung đông và Châu Phi.
Các ngân hàng trung ương đã mua vàng nhiều hơn dự kiến trong năm nay, qua đó hỗ trợ đáng kể cho kim loại quý này, vốn đang phải đối mặt với sức ép từ chính sách thắt chặt tiền tệ trên toàn cầu.
DNVN - Đối mặt với những thách thức về sử dụng năng lượng truyền thống, việc chuyển đổi sang năng lượng sạch được coi là giải pháp thiết yếu, còn đổi mới công nghệ là xu hướng tất yếu.
DNVN - Bà Suzanne Gaboury - Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ khu vực tư nhân của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, với vai trò là ngân hàng tài trợ khí hậu của châu Á và Thái Bình Dương, ADB ngày càng tập trung vào việc huy động nguồn vốn tư nhân để tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo mà khu vực đang rất cần.
Giá dầu mỏ và khí đốt trên thị trường toàn cầu đã ổn định, quay trở về mức trung bình trước xung đột Nga-Ukraine.
Theo đại diện Tổng cục Thống kê, việc tăng lương sẽ kéo theo giá hàng hóa tăng lên, nhưng không tăng một cách đột biến.
Sau nhiều tháng giảm, giá khí đốt tự nhiên tháng 6 tại châu Âu tăng hơn 50%, gợi nhớ lại nỗi lo về khủng hoảng năng lượng năm ngoái.
DNVN – Theo các chuyên gia, năng lượng bền vững gắn với kinh tế tuần hoàn vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần giúp Việt Nam tiến dần đến mục tiêu phát thải nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
Kinh tế châu Âu đã chứng kiến một cuộc “lội ngược dòng” ngoạn mục trong năm 2022. Năm 2023, triển vọng và thách thức của kinh tế châu Âu sẽ như thế nào?
Giá khí đốt tại châu Âu tiếp tục giảm mạnh do thời tiết ấm lên và sản lượng phong điện gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo