Tìm kiếm: nguồn-cung-nguyên-liệu
DNVN - Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đang đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong tháng 3 và đầu tháng 4 tới đây.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus mới Corona (Covid-19) diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ban hành Chỉ thị khẩn số 05/CT-BCT ngày 26/2/2020 về việc triển khai các giải pháp tăng cường xuất khẩu, nhập khẩu trong bối cảnh dịch Covid-19.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Tác động của dịch COVID-19 đã thể hiện rõ đối với các doanh nghiệp trong ngành dệt may, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ chưa tự chủ được đơn hàng.
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 16/12 thông báo chính thức quyết định áp thuế cao nhất là 456% lên một số sản phẩm thép được sản xuất tại Hàn Quốc hoặc Đài Loan (Trung Quốc), sau đó nhập về Việt Nam để gia công trước khi xuất khẩu sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Dệt may từng là ngành được tính toán sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ CPTPP. Tuy nhiên, qua 6 tháng đầu năm, lượng đơn hàng của nhiều công ty chỉ bằng 70% so với năm 2018.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Xuất khẩu nhân điều đã có những tháng ngày thăng hoa. Cho đến năm 2018, xuất khẩu nhân điều của Việt Nam vẫn vượt Ấn Độ, Brazil, chiếm khoảng 60% thị phần xuất khẩu nhân điều toàn cầu, tiếp tục giữ ngôi số 1 trên thị trường thế giới về chế biến và xuất khẩu nhân điều 13 năm liền...
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang thị trường EU đón tin vui khi giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường này tính đến nửa đầu tháng 2 đạt 33,1 triệu USD tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước.
Mục tiêu xuất khẩu cá tra trong năm nay đạt 2,3 tỷ USD, trong đó bên cạnh ổn định giữ vững thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc…các doanh nghiệp sẽ quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo