Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
DNVN - Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao do biến động tăng giá nhiên nhiên liệu thế giới dưới tác động xung đột quân sự, chính trị giữa một số quốc gia.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho đến nay, chưa có doanh nghiệp (DN) điện tử nào được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho DN gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
Hàng loạt các lệnh trừng phạt liên tiếp của phương Tây ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đã khiến cho thị trường Nga có những lúc chao đảo. Tuy nhiên nhờ bản lĩnh cũng như kinh nghiệm kinh doanh nhiều năm, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tại Nga vẫn đứng vững trước cơn sóng lớn và tiếp tục thu về lợi nhuận.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
DNVN - Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm ước đạt 152,96 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng nông - lâm - thủy sản trở thành điểm sáng trong xuất khẩu chung của cả nước, trong đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới. Giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tháng 5 tăng lên.
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
DNVN - Đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng đàn lợn ổn định ở quy mô đầu con có mặt thường xuyên khoảng 30 triệu con, Cục Chăn nuôi nhấn mạnh giải pháp khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh việc áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
Bộ Công Thương xác định tiếp tục duy trì đà tăng trưởng đối với các thị trường chủ chốt, thị trường truyền thống và đẩy mạnh việc phát triển các thị trường ngách, thị trường tiềm năng và hỗ trợ DN khai thác tốt từng thị trường và từng ngành hàng.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Các doanh nghiệp thực phẩm tại TP Hồ Chí Minh đang áp dụng nhiều giải pháp để kích cầu tiêu dùng.
Bán hàng và mua hàng qua livestream đang ngày càng phổ biến. Nền kinh tế số đã thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo