Tìm kiếm: nguy-cơ-gây-ô-nhiễm
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20/8/2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
DNVN - Tại phiên họp báo Chính phủ tháng 1,Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, hàng nghìn container phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất tồn ở cảng đang khiến doanh nghiệp phải rơi nước mắt.
Từ 1/1/2019, Trung Quốc sẽ bổ sung thêm 8 loại phế liệu không được phép nhập khẩu và điều này có thể khiến phế liệu sẽ dịch chuyển mạnh vào Việt Nam.
(DNVN)- Theo cảnh báo từ Bộ Tài chính: Trung Quốc cấm 8 loại phế liệu không được phép nhập khẩu và có thể phế liệu sẽ chuyển dịch vào Việt Nam? Điển hình như mặt hàng nhựa có chủng loại nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao bị Trung Quốc cấm thì lượng phế liệu này đã tăng đột biến tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2018.
Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt May Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam (VPA), so với lượng nhựa phế liệu (NPL) xuất khẩu toàn thế giới 15,5 triệu tấn/ năm thì khoảng 70.000 tấn NPL tồn trong 4.480 container tại Tân Cảng Sài Gòn, tính đến 26/06/2018 tại Việt Nam là không đáng kể.
Làng giấy Phong Khê từ lâu đã được nhiều người biết đến là một trong những địa chỉ sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam. Nhờ có nghề làm giấy, đời sống kinh tế của người dân nơi đây được cải thiện rõ dệt. Nhưng, cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 73/TB-VPCP thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 của ngành tài nguyên và môi trường.
(DNVN) - Theo công bố của Bộ Công Thương, có khoảng 30 dự án, nhà máy nhiệt điện, hóa chất, thủy điện khai thác khoáng sản nằm trong danh sách có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nằm trong diện "giám sát đặc biệt".
(DNVN) - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức rà soát tất cả các dự án lớn và các dự án xả thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ khâu đánh giá tác động môi trường, chuẩn bị đầu tư, hoàn thành công trình trước khi đi vào hoạt động và khi công trình đang hoạt động để phân loại, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm nhất là các nguồn thải ra sông, ra biển.
(DNVN) - Nước thải có chứa chất lơ lửng, chất thải xây dựng, bùn bê tông có nguy cơ gây phát tán ô nhiễm khi có mưa lớn, không có hệ thống thu gom, kho chất thải nguy hại theo đúng quy đinh… là những tồn tại sau khi Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Thái Nguyên tiến hành kiểm tra.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo