Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
“Làn sóng” Covid-19 quay trở lại lần 2 khiến các doanh nghiệp (DN) thêm lao đao, trước đó, nhiều DN chưa thể “chạm tay” tới các gói hỗ trợ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
DNVN - Đó là phát biểu của Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu trong cuộc giao thương trực tuyến với chủ đề “Việt Nam-Ấn Độ: Hợp tác cùng phát triển” do Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 6/8.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Để tận dụng được các cơ hội từ EVFTA, cần quyết tâm cải cách thể chế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Tính đến ngày 13/7, hơn 11.000 tỷ đồng đã được giải ngân để hỗ trợ người dân, hộ kinh doanh gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Để được hưởng lợi từ Hiệp định EVFTA, một trong những điều kiện tiên quyết là hàng hóa nông sản phải đảm bảo quy tắc xuất xứ.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Tuy vẫn còn khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã từng bước hồi phục lại sản xuất. Đây là dấu hiệu tốt cho nền kinh tế của tỉnh vì 80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đang thuộc về DN FDI.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
Báo cáo mới đây của Bộ Công Thương cho thấy, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều DN sản xuất trong nước rơi vào cảnh thiếu hụt nguồn nguyên liệu sản xuất rất lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo