Tìm kiếm: nguyễn-văn-giàu
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Phương thức huy động vốn chưa khả thi, dự báo lượng hành khách đạt được quá lạc quan.
Tại Kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ thảo luận về Báo cáo giám sát tái cơ cấu nền kinh tế do Ủy ban Kinh tế chủ trì thực hiện và sau đó sẽ ra một Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này. Bên cạnh đó, Ban Kinh tế Trung ương cũng chuẩn bị một Báo cáo về “tình hình thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2014” trình lên Bộ Chính trị.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lo ngại khi bắt đầu đã có một số doanh nghiệp quy mô trung bình và lớn đến nay phải ngừng hoạt động, giải thể, phá sản.
Báo cáo của Chính phủ khẳng định, tình hình kinh tế xã hội trong 9 tháng đầu năm nay tiếp tục chuyển biến tích cực trên hầu hết các ngành, lĩnh vực; tăng trưởng kinh tế quý sau cao hơn quý trước. Tuy vậy Quốc hội vẫn chưa đồng thuận với nhận định này.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, ngân sách năm 2015 sẽ ưu tiên chi cho quốc phòng, an ninh và tăng chi trả nợ. Do đó Chính phủ cho rằng chưa bố trí được nguồn để cải cách tiền lương cơ sở.
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước."
Ngày 9/10, trong buổi làm việc cuối cùng của phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2015. Đây là những nội dung trọng tâm về KT-XH trong chương trình kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XIII tới đây.
Ngày 9/10, trong buổi làm việc cuối cùng của phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2015. Đây là những nội dung trọng tâm về KT-XH trong chương trình kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XIII tới đây.
Làm được đồng nào xài hết đồng đó; chi thường xuyên tăng liên tục rồi lại phải vay nợ, phát hành trái phiếu để đảo nợ; thậm chí hết cả tiền để chi tăng lương… Đó là thực trạng đáng báo động được Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ trong phiên làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm qua (9.10).
Hôm thứ hai đầu tuần rồi một lần nữa lần thứ hai trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (và cũng qua lần 2 trước phiên họp toàn thể của Quốc hội), người đứng đầu ngành ngân hàng là Thống đốc Nguyễn Văn Bình một lần nữa đăng đàn trả lời chất vấn.
Quan chức Quốc hội cho rằng báo cáo giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực đầu tư công, DN và ngân hàng chưa chỉ ra trách nhiệm của các bên liên quan.
Quan chức Quốc hội cho rằng báo cáo giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực đầu tư công, DN và ngân hàng chưa chỉ ra trách nhiệm của các bên liên quan.
Tranh luận nhiều chiều xung quanh thể chế kinh tế thị trường trong cải cách ở Việt Nam...
End of content
Không có tin nào tiếp theo