Tìm kiếm: nguyễn-xuân-dương
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Dịp cuối năm, chắc chắn giá lợn sẽ tăng cao, đây cũng là xu thế tất yếu vì nhu cầu tiêu dùng trong tháng Tết cao, nhưng tăng quá cao thì không và chúng ta cũng không lo khủng hoảng nếu sản xuất tốt.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nguyên nhân chính của việc tăng giá không phải do thiếu hụt nguồn cung quá lớn mà có vấn đề về lưu thông, thông tin.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Sáng ngày 7/10/2019, tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo Bệnh lý Thú y châu Á lần thứ 9 chính thức khai mạc với chủ đề: Bệnh lây truyền giữa người và động vật, bệnh truyền qua thực phẩm, bệnh mới nổi và ung thư.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
DNVN - Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, việc Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU EVFTA và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thịt lợn bên ngoài thâm nhập sâu rộng vào nước ta. Do đó, Việt Nam có thể thua ngay trên sân nhà nếu không tích cực vào cuộc phòng, chống và sớm khống chế dịch tả lợn.
DNVN - Lo ngại nguồn cung thiếu hụt do dịch tả lợn Châu Phi đã bùng phát ở các tỉnh giáp ranh TP Hồ Chí Minh và có những diễn biến phức tạp, TP Hồ Chí Minh đã khuyến khích các doanh nghiệp (DN) cấp đông thịt lợn.
DNVN - Sáng 01/4, Tổ công tác của Thủ tướng kiểm tra các Bộ, cơ quan về các quy định đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Đại diện các bộ, cơ quan và các hiệp hội doanh nghiệp đã đạt được sự nhất trí về hướng giải quyết nhiều vấn đề đang gây khó khăn cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo