Tìm kiếm: nguồn-vốn
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng hỗ trợ tài chính cho thị trường bất động sản vì lợi ích chung của nền kinh tế là cần thiết, tuy nhiên quá trình này vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro, trong đó đặc biệt phải dè chừng lạm phát.
Bên cạnh việc bán cổ phần cho nhà đầu tư ngoại, doanh nghiệp còn tìm cách bán trái phiếu ra nước ngoài để thu hút thêm vốn.
Người mua, thuê mua nhà ở xã hội có thể được phép cho thuê lại, thế chấp chuyển nhượng nhà ở sau 5 năm thay vì 10 năm như quy định hiện hành.
Chiều nay (20/10), dự kiến Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng sẽ có buổi gặp gỡ với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hoạt động trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, nhằm lắng nghe tình hình cũng như tìm kế tháo hàng tồn kho bất động sản.
Bộ Xây dựng vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị phê duyệt Đề án Quỹ tiết kiệm phát triển nhà ở với hai mô hình.
Cùng với phong trào đua nhau xây nhà máy ximăng, nợ nước ngoài của các dự án này cũng tăng theo, số tiền mà Nhà nước phải đứng ra trả nợ thay cho các nhà máy ximăng ngày càng phình ra.
Ngày 8/5, lãi suất cho vay nhóm đối tượng ưu tiên giảm về 15%, nhiều ngân hàng cho biết lượng giao dịch không nhiều.
Để giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn lúc này, hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, điều quan trọng nhất là phải đạt được mục tiêu kích thích sức mua tăng lên. Bởi lẽ có hạ thấp lãi suất, giảm, giãn thuế, cho trả chậm tiền thuê đất đai nhà xưởng… thì cũng không đạt được hiệu quả nếu thị trường không có tiêu thụ.
Trong “Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam”, tiến sĩ Alan Phan có kể rằng, một doanh nghiệp Trung quốc đã thẳng thắn nói: “Họ (doanh nghiệp Việt Nam - NV) đang cố học và làm những gì chúng tôi đang muốn quên”. Vị tiến sĩ Việt kiều này không bình luận gì thêm về nhận xét trên. ông chỉ hờ hững như thế để người đọc tự suy ngẫm...
(DNHN) - Tái cấu trúc để tự cứu mình, hay chấp nhận phá sản?
End of content
Không có tin nào tiếp theo