Tìm kiếm: nguồn-đầu-tư

DNVN - Theo ông Vũ Khánh Thịnh, Bộ Ngoại giao Việt Nam: Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc - Campuchia có hiệu lực từ đầu năm 2022 có tác động tới Việt Nam, xét cả về ngắn hạn và dài hạn, tạo áp lực cho các doanh nghiệp Việt cần phải điều chỉnh chiến lược đầu tư của mình.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Trong thời gian tới, công tác đối ngoại địa phương cần tập trung vào việc đẩy mạnh và phát huy vai trò của ngoại giao kinh tế trong đối ngoại địa phương. Tiếp nối những thành công trong ngoại giao vaccine, ngoại giao kinh tế sẽ là chất xúc tác quan trọng cho các địa phương trong khôi phục sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy phục hồi.
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 135/NQ-CP ngày 29/10/2021 phê duyệt phương án phân bổ vốn năm tài khóa 2020 bổ sung dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch vốn đầu tư năm 2021 từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài không hoàn lại của Chính phủ Ailen cho các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo