Tìm kiếm: ngành-chế-biến-chế-tạo
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
Sáng nay (2/3), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2021, tháng có Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo, kinh tế quý I/2021 có thể thấp hơn so với mục tiêu đề ra.
DNVN - Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ 4 nhiệm vụ trọng tâm, trước hết là triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phòng chống dịch COVID-19, thúc đẩy tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm và chăm lo Tết cho nhân dân.
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế và Năng lượng Công hòa Liên bang Đức đã ký thỏa thuận thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Đức về Hợp tác Kinh tế nhằm hiện thực hóa mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước một cách cụ thể, đưa mối quan hệ hợp tác song phương lên mức cao hơn, thực chất hơn...
Tính chung cả năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 3.36% so với năm 2019, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5.82%, giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế.
DNVN - Tính chung 11 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%), đóng góp 3,8% vào mức tăng chung. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,2%, đóng góp 0,3%..
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2020 của Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát tốt trong nước, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được thực thi đã tạo động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới.
Sau tác động lần 2 của dịch Covid-19, việc tái cấu trúc bộ máy, áp dụng mô hình quản lý tinh gọn để thoát khỏi áp lực chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp Việt càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
DNVN - Dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Trong 6 tháng đầu năm đã có gần 19.000 doanh nghiệp bị khai tử, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân.
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo