Tìm kiếm: ngành-cà-phê
Trước nhiều thách thức đặt ra cho ngành cà phê Việt Nam, việc làm thế nào để nâng cao giá trị gia tăng cho hạt cà phê là nội dung được quan tâm tại Ngày hội cà phê năm nay.
(DNVN) – Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ VII – năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 9/3 - 16/3. Hoa hậu Hoàn vũ 2018 - H’Hen Niê được mời làm Đại sứ truyền thông.
Nổi tiếng là thương hiệu cà phê số 1 Việt Nam với những sản phẩm tuyệt hảo như cà phê chồn Weasel, G7, Cappucino,... cũng như chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên Legend đặc biệt, giờ đây Trung Nguyên sẽ làm gì để giữ vững vị thế của mình.
Mỗi năm ngân sách chi cả trăm tỷ đồng cho công tác xúc tiến thương mại, tạo cầu nối cho dòng chảy sản phẩm. Nhưng việc cộng đồng phải chung tay “giải cứu” giúp nông dân tiêu thụ dưa hấu, hành tím… ở nhiều địa phương thời gian qua cho thấy hiệu quả từ các chính sách xúc tiến thương mại của cơ quan quản lý dường như khá mờ nhạt.
Diện tích cà phê của riêng tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã lên đến gần 125.000 ha, chiếm 85% diện tích cà phê của toàn Trung Quốc.
Với gần 80% dân số sống bằng nghề nông, hình ảnh về nông dân Việt Nam trước đây gần như sống nghèo khó, lạc hậu. Thời hội nhập, nông sản xuất khẩu đòi hỏi phải chứng minh được nguồn gốc và tính bền vững, buộc phải đổi thay.
Diện tích và sản lượng cà phê của VN trong những năm qua liên tục tăng nhưng giá trị thu về cho người trồng cà phê lại không cao
Mai Trường Giang, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Khuông Việt, thành công rất sớm với chuỗi cửa hàng nhượng quyền Chewy Junior tại Việt Nam. Anh đã trở thành một hiện tượng khởi nghiệp vào năm 2010.
Với doanh thu hơn 30.000 tỷ đồng và 10 nhà máy chế biến cà phê, điều, tiêu, gạo..., Intimex xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp (DN) tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR 500) năm 2014, sau Doji, Vinamilk, FPT và Vingroup. Intimex xem đây là thành công đáng tự hào sau 15 năm kinh doanh tại thị trường TP.HCM.
TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho rằng, đây là “thời” của các DN đầu tư vào nông nghiệp, vì lợi thế cạnh tranh của ngành này đang lớn.
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
Ngày 5/12, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) đã tổ chức tổng kết niên vụ cà phê 2013/2014 và đề ra phương hướng hoạt động niên vụ 2014/2015.
Ngày 5/12, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) đã tổ chức tổng kết niên vụ cà phê 2013/2014 và đề ra phương hướng hoạt động niên vụ 2014/2015.
Niên vụ 2013-2014, sản xuất và xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng trưởng, ước đạt 1,74 triệu tấn và 1,56 triệu tấn. Trong nửa mùa vụ giá xuất khẩu giảm 8% so với cùng kỳ năm trước nhưng đang có xu hướng tăng mạnh trở lại. Tiêu thụ nội địa tiếp tục tăng. Đó là thông tin tại “Diễn đàn triển vọng và đối thoại cà phê”, được tổ chức ngày 1-12 tại TP HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo