Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-hỗ-trợ
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Những đơn hàng dồn dập đổ về từ doanh nghiệp nước ngoài về Việt Nam trong thời gian vừa qua là một tín hiệu chưa từng có tiền lệ.
DNVN - Bộ Công thương vừa phối hợp với Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khởi động Dự án tư vấn cải tiến doanh nghiệp tỉnh Hải Dương.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có nhu cầu tìm đối tác sản xuất linh kiện và nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
DNVN - Lãnh đạo các địa phương và doanh nghiệp đều cam kết hưởng ứng tích cực Chương trình Kích cầu tiêu dùng nội địa và Tháng khuyến mại tập trung quốc gia do Bộ Công Thương chính thức phát động nhằm đạt được mục tiêu của Chính phủ: Nhanh chóng khôi phục và thúc đẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại trong giai đoạn mới.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
Xuất khẩu linh kiện phụ tùng vẫn đầy triển vọng sau khi doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trở lại trạng thái bình thường mới hậu Covid-19. Tuy nhiên, vẫn cần thêm “chất xúc tác” để khối nội liên kết tốt hơn với các công ty đa quốc gia.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
Bộ Tài chính đề nghị chỉ nêu nguyên tắc chung là nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các Luật thuế, nhằm khuyến khích ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển.
Được giới doanh nhân nể trọng bởi nghị lực và sự kiên định đến cùng, với doanh nhân Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco), khởi nghiệp trong những lĩnh vực mới không thuần túy là tận dụng cơ hội, mà còn là kết quả của sự nghiền ngẫm rất kỹ trước đó.
Mong muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô, nhưng lại áp dụng chính sách thuế, phí cao, trong khi thu nhập người dân thấp khiến giấc mơ ô tô trở nên xa tầm với.
End of content
Không có tin nào tiếp theo