Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-trọng-điểm
DNVN - Tại “Diễn đàn Phát triển xanh trao quyền cho ICT xanh” thuộc khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Các nhà phân tích Toàn cầu của Huawei 2022 diễn ra mới đây, Huawei công bố báo cáo Phát triển Xanh 2030 trong đó nhận định một số triển vọng nổi bật.
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
DNVN - Ngân hàng Thế giới (WB) thay mặt cho Quỹ Khí hậu xanh (GCF) vừa ký hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 11,3 triệu USD với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ phát triển thị trường tài chính thương mại cho đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp.
DNVN - Mặc dù chịu tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19, nhưng bức tranh kinh tế TP.HCM đang khởi sắc và dần phục hồi. Trong đó giá trị xuất khẩu và nhiều ngành công nghiệp chủ lực đều tăng trưởng tích cực.
Ngày 1/6, Sở Công Thương TPHCM đã công bố chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 5, ước tăng 7,49% so với tháng trước. Tuy nhiên, nếu tính chung 5 tháng đầu năm thì chỉ số IIP giảm 7,16% so cùng kỳ.
DNVN - Đây là một trong những thông tin đáng chú ý từ kết quả cuộc khảo sát gần 130.000 doanh nghiệp (DN) do Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch & Đầu tư thực hiện vào cuối tháng Tư vừa qua.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, bên cạnh chính sách hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất tại dự thảo Nghị định về hỗ trợ các DN đang được Bộ Tài chính xây dựng, Chính phủ cần chỉ đạo có các hỗ trợ mạnh hơn, theo đó, cần xem xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các DNNVV chứ không chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế.
Báo cáo đánh giá tác động của dịch COVID-19 đến các ngành công nghiệp trọng điểm vừa được Bộ Công Thương gửi tới Thủ tướng.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
"Trong những năm tiếp theo, kim ngạch nhập khẩu ô tô sẽ tiếp tục tăng theo nhu cầu sử dụng ngày càng cao trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ôtô nội địa và cán cân thương mại", Bộ Công thương nhìn nhận.
Ngành Công Thương đặt mục tiêu năm 2019 phấn đấu mức nhập siêu ước khoảng 3 tỷ USD, tương đương 2% kim ngạch xuất khẩu.
Với tốc độ tăng trưởng GDP như hiện nay, Ukraine phải mất 100 năm để đuổi kịp các nước láng giềng châu Âu, Giám đốc khu vực Ngân hàng Thế giới về Ukraine, Belarus và Moldova, bà Satu Kahkonen, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với tờ “Sự thật kinh tế”.
‘Chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản cần phải được tổ chức lại. Cá nhân tôi sẽ đề nghị Quốc hội có hoạt động giám sát về việc này’.
End of content
Không có tin nào tiếp theo