Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-vũ-khí
Ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã có những bước tiến đáng kể trong giai đoạn 2015-2018, viết nên một câu chuyện thành công khá ấn tượng. Tuy nhiên, báo cáo hiệu suất năm 2019 của Hiệp hội Các Nhà sản xuất Công nghiệp quốc phòng và Hàng không vũ trụ đã cho thấy nhiều vấn đề trong câu chuyện này là kết quả của những trục trặc về cơ cấu.
AC-130J - một trong những cường kích đáng sợ nhất trong kho vũ khí của không quân Mỹ sắp được nâng cấp với hệ thống vũ khí laser.
Hạm đội Biển Đen Nga vừa tổ chức cuộc diễn tập chống hạm bắn đạn thật với những vũ khí gây bất ngờ lớn. Trong số những vũ khí được bắn lần này có cả tên lửa hành trình Kalibr.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Theo báo cáo mới công bố của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế (SIPRI) cho thấy, thị trường buôn bán vũ khí trong những năm qua vẫn hết sức sôi động. Mỹ dẫn đầu thương mại vũ khí toàn cầu.
Quá chán nản với cỡ đạn 5,56mm, quân đội Mỹ dự kiến sẽ chuyển sang sử dụng các loại súng trường tấn công với cỡ đạn 6,8mm trong tương lai không xa.
Sau khi có mặt tại triển lãm quốc phòng DSE Việt Nam, chuyên gia quân sự Nga đã nhận xét rất tích cực về các loại vũ khí do Bộ Công an tự sản xuất có mặt trong triển lãm này.
Chính phủ Mỹ đã đồng thuận việc bán 32 máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 trị giá 6,5 tỷ USD cho Ba Lan, quốc gia NATO nằm gần với Nga.
Từ hệ thống phòng không đến tàu ngầm hạt nhân, Liên Xô đã có mối quan hệ xuất khẩu quốc phòng lâu dài với Ấn Độ. Tuy nhiên, cả Liên Xô và sau này là Nga đều có lịch sử xâm nhập vào thị trường vũ khí nhỏ của Ấn Độ khá chật vật.
Nga lần đầu hé lộ những thông tin quan trọng về tên lửa đạn đạo liên lục địa hạng nặng (ICBM) Sarmat trong một sự kiện quân sự tổ chức ở Moscow.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Nếu ban hành lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm, Trung Quốc có thể gây tổn thất lớn cho ngành công nghiệp vũ khí của Mỹ mà không cần nổ một phát súng nào.
Mỹ đã thông qua các thương vụ có tổng trị giá 8,1 tỷ USD bán vũ khí cho Ả rập Xê út, Jordan, UAE trong một nỗ lực nhằm “chống lại hành vi thù địch của Iran” tại khu vực.
Tổng thống Donald Trump cho rằng quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp ước buôn bán vũ khí quốc tế là cách để ông bảo vệ chủ quyền của nước này trong bối cảnh ngành công nghiệp vũ khí Mỹ vẫn phát triển mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo