Tìm kiếm: ngành-dệt-may-Việt-Nam

Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
Các DN dệt may vừa trải qua một năm 2020 đầy sóng gió, đi từ thái cực này đến thái cực thác, thậm chí có lúc chênh vênh trên bờ vực phá sản. Chưa thoát khỏi khó khăn, song các DN kỳ vọng đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2021 đạt 39 tỷ USD.
DNVN - Theo ông Chu Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, khả năng tác động của Covid-19 tới ngành dệt may sẽ kéo dài sang năm 2022. Vì vậy, Chính phủ cần kéo dài thời gian thực hiện các chính sách và các gói ưu đãi dành cho các doanh nghiệp chịu tác động bởi Covid-19.

End of content

Không có tin nào tiếp theo