Tìm kiếm: ngành-mía
DNVN - Kể từ năm 2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan.
Nhập khẩu đường tăng mạnh kể từ khi Việt Nam thực thi Hiệp định ATIGA, điều này đòi hỏi ngành mía đường trong nước phải nỗ lực hơn nếu muốn tồn tại và cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại.
Người đẹp Sang Lê mang bầu bé trai 6 tháng khi con gái đầu lòng của cô và đại gia mía đường Việt Anh - bé Sugar Minh Anh - được hai tuổi.
Với hơn 40 năm gắn bó với ngành mía đường, bà Huỳnh Bích Ngọc đã đưa TTC Sugar chiếm lĩnh vị thế công ty đường số một Việt Nam và trở thành biểu tượng nữ doanh nhân thành công, truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ lãnh đạo nữ khẳng định được bản thân và làm tốt vai trò điều hành những doanh nghiệp có quy mô lớn trong nền kinh tế hiện đại.
Nữ hoàng Liliuokalani là quốc vương cuối cùng của quần đảo Hawaii. Bà đã nỗ lực bảo vệ chủ quyền vương quốc nhưng cuối cùng bị lật đổ bởi thế lực doanh nhân mía đường vào cuối thế kỷ 19, với sự hậu thuẫn của Thủy quân lục chiến Mỹ.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M’Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Đã qua hơn 2 tháng xoá bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu với mặt hàng đường theo Hiệp định ATIGA, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp đường nội địa làm gì để nâng sức cạnh tranh khi đây vẫn là mối băn khoăn lớn.
DNVN - Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), việc xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu (NK) của Việt Nam trong ngành mía đường thể hiện những nỗ lực của Chính phủ và điều cần làm của doanh nghiệp nước ta.
Năm 2019 chứng kiến bước ngoặt lớn của các doanh nhân giàu có bậc nhất Việt Nam. Không ít tỷ phú chịu cực, chịu lỗ, dồn mọi nguồn lực cho tham vọng: xây dựng các hệ sinh thái kinh doanh lớn cho riêng mình.
DNVN - Ngày 1/1/2020 tới đây, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngành mía đường, một ngành kinh tế quan trọng lại dường như đang bị “bỏ quên” khi những cơ quan chủ trì hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn chưa đưa ra được biện pháp cụ thể nào để bảo vệ ngành mía đường trước nỗi lo bị “bức tử”.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư số 23/2019/TT-BCT quy định việc không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường có xuất xứ từ các nước ASEAN từ ngày 1/1/2020.
Không còn đường lùi, đây là câu chuyện liên quan đến ngành mía đường Việt Nam.
Ở những công ty gia đình, những bà lão dù đã tuổi cao nhưng lại đầy quyền lực. Họ đã một tay gây dựng nên những đế chế nghìn tỷ tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo