Tìm kiếm: ngành-tôm-Việt-Nam
DNVN - Chiều 25/3, Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) phối hợp với Tổng cục Thuỷ sản tổ chức buổi ra mắt ứng dụng số cho Diễn đàn tôm Việt. Ứng dụng trực tuyến trên 2 nền tảng IOS và Android với nhiều ưu điểm vượt trội.
DNVN - Đây là câu hỏi được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đặt ra tại Hội nghị trực tuyến “Phát triển ngành tôm năm 2022 và ký quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ năm 2022” sáng 11/3.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Mỹ đã tạo nên một kỷ lục mới về khối lượng lẫn kim ngạch nhập khẩu tôm trong năm 2021 với khối lượng đạt 896.109 tấn, trị giá trên 8 tỷ USD, tăng 20% về khối lượng và 24% về giá trị so với năm 2020.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Ngày 3/10, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá và định hướng quảng bá thương hiệu tôm Bạc Liêu gắn với liên kết phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp.
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Với việc khai thác các lợi thế từ hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, xuất khẩu tôm được kỳ vọng sẽ phục hồi trong thời gian tới.
0% là mức thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ vừa được Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo