Tìm kiếm: ngân-hàng-chính-sách-xã-hội

DNVN – Sau khi đã cơ bản hoàn thành việc chi trả đợt 1 cho 4 nhóm đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các sở, ngành và địa phương, tiếp tục thực hiện chi trả cho các đối tượng còn lại với tinh thần khẩn trương, chặt chẽ và đúng theo quy định tại Quyết định 15/2020/QĐ-TTg.
Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.
Là nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng cuộc sống vẫn không mấy dư dả. Nhờ được tuyên truyền, vận động, ông Vàng Văn Chanh, dân tộc Tày, ở thôn Na Áng A, xã Na Hối, huyện Bắc Hà đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà để làm kinh tế bằng mô hình nuôi vỗ béo trâu.
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
DNVN - Lũy kế từ 23/1 ngày 8/5/2020, toàn hệ thống ngân hàng cho vay mới lãi suất ưu đãi đạt khoảng 630 nghìn tỷ đồng cho khoảng 182 nghìn khách hàng, lãi suất thấp hơn phổ biến từ 0,5 – 2,5% so với trước dịch. Riêng VietinBank giải ngân cho hơn 6.000 khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19 với doanh số giải ngân mới trên 130 nghìn tỷ đồng.
DNVN – UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 42/NQ-CP của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, để đảm bảo tất cả các đối tượng theo quy định được hưởng chính sách kịp thời, đầy đủ, không thất thoát kinh phí của nhà nước.
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Đông con, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nghề nghiệp không có nên chị Nguyễn Thị Nhạn phải tần tảo với đồng ruộng, chợ búa, rồi sản xuất đá sỏi nhân tạo để lo cho cuộc sống của gia đình. Nào ngờ đây lại là “cơ duyên” giúp chị Nhạn tìm thấy con đường làm giàu và trở thành chủ doanh nghiệp sản xuất đá ốp lát nhân tạo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo