Tìm kiếm: ngưng-thở-khi-ngủ
Một nghiên cứu cho thấy thời lượng ngủ, ngáy và chứng ngưng thở khi ngủ có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Ngủ ngáy là một trong những thói quen không tốt, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe vừa ảnh hưởng đến giấc ngủ của những người bên cạnh. Dưới đây là một số bí quyết giúp bạn chữa bệnh ngủ ngáy và có được một giấc ngủ ngon.
Do rối loạn trao đổi chất tiềm ẩn, một số bệnh nhân mắc bệnh gan nhiễm mỡ có những thay đổi rõ rệt trên khuôn mặt.
Vấn đề ngủ ngáy có thể gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giấc ngủ của bản thân cũng như những người xung quanh. Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể sử dụng 5 loại thức uống này trước khi đi ngủ.
Nếu cơ thể bạn xuất hiện các dấu hiệu như đị tiểu ra máu, đi tiêu nhiều lần hay bạn chán ăn mất khẩu vị.... đó có thể là dấu hiệu cảnh báo thận không khỏe bạn nên đi khám để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời.
Dấu hiệu bệnh thận đôi khi dễ bị bỏ qua, do đó, điều quan trọng là cần phát hiện sớm những bất thường để đi khám, phát hiện các vấn đề (nếu có).
Lựa chọn thực phẩm có thể tạo nên sự khác biệt, chúng sẽ giúp bạn có một đêm ngon giấc. Nếu bạn phải “vật lộn” mới có thể chìm vào giấc ngủ, thì có lẽ đã đến lúc bạn nên kiểm tra xem mình đang ăn gì và ăn khi nào. 8 thói quen ăn uống này có thể khiến bạn trằn trọc mất ngủ, vì vậy hãy tránh xa chúng để có một giấc ngủ ngon lành.
Ngủ ngáy xảy ra khi không khí không thể lưu thông tự do qua đường thở ở phía sau cổ họng.
Sau một ngày làm việc căng thẳng, mệt mỏi, ai cũng muốn có một giấc ngủ sâu, dài một mạch đến sáng, tuy nhiên không ít người nửa đêm thức giấc rồi khó ngủ lại.
Rời giường vào buổi sáng có thể là cuộc đấu tranh với nhiều người. Đặc biệt, bị chóng mặt, choáng váng khi thức dậy chỉ khiến điều đó càng khó khăn hơn.
Ngủ trùm chăn kín đầu giúp bạn cảm thấy an toàn hơn khi ngủ nhưng lại gây nhiều tác hại cho sức khỏe.
Đôi khi những triệu chứng của bệnh tim không xảy ra ở quanh lồng ngực. Nó khiến cho người bệnh tưởng nhầm là bệnh vặt và bỏ qua.
Việc thường xuyên duy trì thói quen ngủ không đủ giấc sẽ dẫn đến những rủi ro đáng tiếc tới thể trạng cũng như công việc của bạn.
Căng thẳng, rối loạn giấc ngủ, hút thuốc, uống nhiều rượu và caffeine có thể là những nguyên nhân khiến nhiều người nghiến răng trong khi ngủ.
Bệnh tim là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ giới. Để giảm nguy cơ mắc các vấn đề tim mạch, bạn cần xây dựng và duy trì thói quen lành mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo