Tìm kiếm: người-Vân-Kiều
Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế của Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế vào cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế “Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,” sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận, khai thác hiệu quả.
Tây Nguyên là vùng đất đại ngàn với văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng mang đậm hương vị núi rừng; nhiều món ăn dân dã với cách chế biến độc đáo khiến thực khách ấn tượng.
DNVN - Quảng Bình là một trong những thủ phủ của du lịch, để có những bước đi cụ thể, Quảng Bình đã có những chiến lược, hành động để ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh có những có những “cú hích” mang tính đột phá. Ông Đặng Đông Hà, Phó Giám đốc Sở Du lịch Quảng Bình đã chia sẻ với DNVN về chiến lược khôi phục và phát du lịch của tỉnh nhà.
Trận mưa dông kèm theo lốc xoáy trên diện rộng xảy ra khoảng 17h ngày 17/5 tại xã biên giới Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) gây thiệt hại khá nặng nề.
Huyền thoại kho báu Vua Hàm Nghi và những điều bí ẩn chưa giải mã.
Quá trình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Trị đã đạt được những kết quả khả quan, nhất là ở miền núi. Trong đó, giải pháp quan trọng nhất để phát triển miền núi chính là giảm nghèo gắn với xây dựng NTM.
Vượt lên những khó khăn do sự cố môi trường biển, với những chính sách phát triển hợp lý, du lịch Quảng Bình đang dần phục hồi đầy ấn tượng, tạo được niềm tin, sức hút với nhiều sản phẩm mới hấp dẫn.
Dù mới 3 tuổi, chưa được ai dạy chữ, nhưng bé trai người Vân Kiều vẫn đọc đúng và trôi chảy tiếng Việt như một học sinh Tiểu học.
Nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều tương đối nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người ta chỉ sưu tầm và lưu giữ được một số loại tiêu biểu như: khèn bè, Pluoaq, đàn ta lư, thanh la, chiêng, kèn... Trong số các loại nhạc cụ này, phổ biến nhất phải kể đến là cây sáo Khui.
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
i cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
Với người Vân Kiều, chiếc vòng tay prả tượng trưng cho sự bình an và trường thọ. Prả được gia công thủ công bởi nhiều chất liệu như bạc, đồng, nhôm, kẽm. Prả không tinh xảo, óng ánh bởi vẻ bề ngoài nhưng lại uy nghiêm, huyền bí trong sâu thẳm quan niệm tộc người.
Em chồng lấy chị dâu, anh chồng lấy em dâu, cháu lấy thím làm vợ... là tập tục hôn nhân nối dây phổ biến ở người Pa Cô và Vân Kiều khu vực biên giới của tỉnh Quảng Trị.
Để vào đến A Đu, huyện Đakrông, Quảng Trị, lối duy nhất là đường mòn cho người đi bộ. Những chiếc xe được chỉ dẫn di chuyển trong lòng suối để tiếp cận bản.
Một cây giá không dưới 40 tỉ đồng, cây kia hơn 80 tỉ đồng đã bị đưa ra khỏi rừng ở Quảng Bình
End of content
Không có tin nào tiếp theo