Tìm kiếm: người-có-chức-vụ
(DNVN)- Thời điểm mà Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đang xét xử đại án ở Ngân hàng Đông Á thì Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đã khởi tố và bắt tạm giam ông Trần Bắc Hà, cựu Chủ tịch Ngân hàng BIDV, Trần Lục Lang, Phó tổng BIDV và hai cựu lãnh đạo BIDV Hà Tĩnh.
(DNVN)- Thẩm vấn gần 40 bị cáo trong nhóm tội: Tổ chức đánh bạc và đánh bạc, các bị cáo cho hay họ rất yên tâm khi biết rằng "có thế lưc bảo kê ở trên nên không cần phải lo". Sau một thời gian, họ nghiệm thấy đúng, nên mạng lưới tổ chức đánh bach ngày một rộng.
(DNVN)- Ông Trương Quang Hoài Nam, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ có đơn khiếu nại, cho là ông không "sai phạm nghiêm trọng" trong vụ thi tuyển công chức ở Cục QLTT như báo nêu. Nhưng dư luận bức xúc vấn nạn "con ông cháu cha" trúng tuyển ở Cục QLTT khi ông là Cục trưởng.
Việc tổ chức biện pháp kê khai tài sản còn nhiều yếu kém, nhiều trường hợp cán bộ vi phạm nghĩa vụ kê khai nhưng không bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Bản Cáo trạng số 29/CT-VKS-P2 ngày 31/08/2018 của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Thọ dài 235 trang truy tố 92 bị can trong vụ án đánh bạc nghìn tỷ.
Ngày 11/7, tại Đắk Nông, TAND Tối cao tại TP. HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Trần Minh Lợi (SN 1968, ngụ Đắk Lắk), người từng nổi tiếng chống tham nhũng Tây Nguyên. Trước đó, ông Lợi bị tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt 4,5 năm tù về tội đưa hối lộ.
Sáng 7-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về dự án BLHS (sửa đổi). Một điểm đáng chú ý theo báo cáo của Ủy ban Tư pháp là dự thảo “nhẹ tay” hơn với người có chức vụ, quyền hạn phạm tội, trong khi yêu cầu chung là phải nghiêm khắc.
Phó chủ tịch Quốc hội, thượng tướng Huỳnh Ngọc Sơn đặt vấn đề như vậy khi thảo luận về dự án Bộ luật hình sự (sửa đổi) sáng nay 7-4.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải cân nhắc giải pháp công khai tài sản quan chức tại nơi cư trú, thu hẹp diện phải kê khai, bởi trong công tác phòng chống tham nhũng, điều quan trọng nhất là kiểm soát được tài sản và thu nhập, ngăn chặn tình trạng dịch chuyển tài sản ra nước ngoài, hoặc cho người thân…
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải cân nhắc giải pháp công khai tài sản quan chức tại nơi cư trú, thu hẹp diện phải kê khai, bởi trong công tác phòng chống tham nhũng, điều quan trọng nhất là kiểm soát được tài sản và thu nhập, ngăn chặn tình trạng dịch chuyển tài sản ra nước ngoài, hoặc cho người thân…
Ông Trịnh Huy Thục, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà - Bộ Xây dựng, đề xuất như trên nhằm ngăn chặn tình trạng chây ì, không trả nhà công vụ đang gây bức xúc trong dư luận
Chế định bảo vệ người tố cáo khó đi vào cuộc sống nên mục đích phòng, chống tham nhũng được hy vọng từ chế định này vẫn chưa đạt được như mong đợi.
Ngày 28.10, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp Đại sứ quán Vương quốc Anh và Đại diện Bộ Phát triển quốc tế Anh tại Việt Nam tổ chức hội thảo trước Đối thoại phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 13 với chủ đề “Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng”.
Việc xác minh đâu là tài sản tham nhũng không hề đơn giản bởi nó đã được ngụy trang, tẩu tán, chuyển hóa để nhằm đối phó trước khi hành vi phạm tội...
Quan chức Quốc hội cho rằng cần tiến tới kiểm soát tài sản của toàn xã hội để không xảy ra tình trạng bố là lãnh đạo bộ, lãnh đạo tỉnh không có tài sản nhưng con lại có hàng nghìn tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo