Tìm kiếm: người-tiền-sử
Từ lâu, các nhà khoa học luôn chú tâm lý giải vì sao loài người thông minh hơn những động vật khác. 2 nhà tâm lý thuộc Đại học Rochester (Mỹ) là Celeste Kidd và Steven Piantadosi đã đưa ra một giả thuyết đầy tranh cãi cho câu hỏi hóc búa này.
Tổ tiên loài người bắt đầu đi bằng hai chân từ cách đây 3,2 triệu năm, sớm hơn gần 2 triệu năm so với chúng ta nghĩ trước đây.
Một nhóm 21 chuyên gia và nhà nghiên cứu trong một hội thảo chuyên ngành ở Mỹ vừa qua đã đưa ra những tiên đoán đầy thú vị: Sở thú sẽ có thêm động vật nhân bản các loài tuyệt chủng trong đó đứng đầu là voi ma mút tiền sử. Ngoài ra cũng sẽ được robot hóa và được trang bị công nghệ siêu tiên tiến như máy đọc não động vật cho người tham quan.
Người tiền sử - Homo sapiens đã di cư nhiều lần trong quá trình phát triển và tiến hóa. Họ tiến hành những cuộc di cư lớn và tiến đến những khu vực khác nhau, nhưng nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi này.
Các nhà khoa học vừa phát hiện xương hóa thạch của một loài người chưa từng được biết đến trước đây trong một hang động ở Nam Phi.
Di cốt của một cá nhân cư trú ở miền bắc Italia từ cách đây 30.000 – 40.000 năm được cho là con lai giữa người hiện đại và giống người tiền sử Neanderthal đã tuyệt chủng, theo báo cáo nghiên cứu trên tạp chí PLoS ONE.
Vô số khám phá khoa học đã giúp chúng ta – con người - hiểu hơn về chính loài của mình.
Các nhà nghiên cứu Chile đang nỗ lực tìm kiếm cách để bảo tồn những xác ướp cổ nhất thế giới từng được tìm thấy ở phía bắc đất nước này.
Hài cốt mang số hiệu M21 được các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc tìm thấy khi tiến hành một cuộc khai quật khảo cổ quy mô nhỏ chuẩn bị cho dự án xây cao tốc.
Các nhà khoa học khẳng định người phụ nữ trong mộ cổ còn sống khi được chôn cất.
Loài Người chúng ta xưa kia không phải chỉ sống một mình. Thời đó có nhiều loài người. Khoảng 300.000 năm trước, loài người từng sống cùng với khoảng 8 loài khác mà đến nay đã tuyệt chủng.
Công viên khủng long ở Beaver, Arkansas từng là công viên theo chủ đề lớn nhất thế giới, tuy nhiên sau khoảng thời gian bị đóng cửa nơi này trở nên hoang tàn.
DNVN - Đã gần 60 năm rời hang đá, về hòa nhập với cộng đồng nhưng người Rục - Minh Hóa ở Quảng Bình còn nặng lòng với cuộc sống hoang sơ, gắn với tự nhiên, nơi rừng sâu, hang đá. Nhờ có các chiến sĩ biên phòng, người Rục nay đã bắt đầu biết trồng lúa nước, biết sử dụng điện thoại, xe máy, rồi điện sáng cũng về trên bản làng.
Các nhà khảo cổ thuộc trường Đại học Haifa của Israel cho hay đã tìm thấy mẫu công cụ mài bằng đá lâu đời nhất trong lịch sử nhân loại, được ước tính sử dụng cách đây khoảng 350.000 năm.
Các nhà khảo cổ học trên thế giới đã tìm ra vết tích ở Israel chứng tỏ người cố đại từ 500 nghìn năm trước đã sử dụng những công cụ bằng đá để xẻ thịt voi lấy chất béo, gân và tủy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo