Tìm kiếm: nhà-tống
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Chuyện kể rằng, vào thời Tống, một hồn ma thông minh đã đến gặp học giả Zhuxi và thỉnh cầu ông không viết về thế giới của chúng.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.
Bắc Kinh, An Dương, Trường An... là những địa danh được nhiều triều đại Trung Quốc lựa chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử.
Lý Bạch, Đỗ Phủ... là những nhà thơ, nhà văn kiệt xuất Trung Quốc để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị.
Cô ta dừng lại một chút chờ đợi, nghe ngóng. Bà Mến mím chặt tay vào chiếc xe đẩy của cháu, đôi chân miết chặt xuống dép để không khỏi ngã.
Đó là những trang phục quân đội Trung Quốc có từ thời nhà Thương, nhà Tần, nhà Hán.
Tứ mã chiến xa thời Hán, máy ném đá thời Tống, lính cầm súng đồng thời Minh... là những hình ảnh sinh động về quân đội Trung Quốc thời cổ.
Thuyền hai thân 3 tầng, thuyền khổng lồ chục cột buồm, thuyền chép bánh xe... là những mẫu chiến thuyền lạ trong lịch sử Trung Quốc.
Mansa Musa, Augustus Caesar, Thành Cát Tư Hãn... là những vị vua chúa nổi tiếng giàu có trong lịch sử với khối tài sản khổng lồ.
Hậu cung của hoàng đế Trung Quốc có hàng ngàn phi tần mỹ nữ. Dù vậy, không ít cung nữ lọt vào "mắt xanh" của nhà vua và được sủng hạnh. Thế nhưng, thay vì vui mừng, đa số cung nữ lại cực kỳ sợ hãi vì được ân sủng. Vì sao lại vậy.
DNVN - Lưu Nga (Chương Hiến Minh Túc Lưu hoàng hậu) là hoàng hậu tại vị thứ hai của Tống Chân Tông Triệu Hằng. Bà từ vị trí phi tần thấp kém mà từng bước làm hoàng hậu, can thiệp triều chính và trở thành hoàng thái hậu thực hiện thùy liêm thính chính đầu tiên của triều đại nhà Tống dưới thời Tống Nhân Tông.
Tuy nhiên, đáp lại lòng si mê của Hoàng đế chính là sự hờ hững đến mức tột cùng của nàng kỹ nữ số 1 đất Tống thời điểm ấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo