Tìm kiếm: nhà-trên-giấy
Theo đó, bà đã nộp cho VIG số tiền là 793.800.000 đồng (Bảy trăm chin mươi ba triệu tám trăm ngìn đồng) bằng 30% số tiền trong tổng giá trị đầu tư tương đương một căn hộ có diện tích 88,2m2 theo đúng như quy định và cam kết tiến độ nộp tiền trong hợp đồng.
Nhiều sàn giao dịch bất động sản đang “nín thở” nghe ngóng thị trường khi quy định không bắt buộc giao dịch qua sàn theo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 tới đây.
100%, 90% hay 85% sản phẩm bất động sản được bán hết trong “ngày đầu tiên”, “tuần đầu tiên” thậm chí là “vài giờ” là những thông tin tạo hiệu hứng khan hàng đang được nhiều chủ đầu tư trong thời kỳ “trăm người bán, một người mua” hiện nay sử dụng. Có thể tìm thấy nhan nhản thông tin này sau một cú “nhấp chuột”...
Bong bóng bất động sản không ổn định mà đến lúc nào đó chắc chắn sẽ vỡ và ảnh hưởng đến thị trường tài chính, vì hai lĩnh vực này vốn dĩ là “bình thông nhau”.
Người mua nhà không được cấp sổ tạm trú, không được gắn điện kế, giấy tờ mà người bán giao cho người mua gần như không có giá trị pháp lý...
Tới đây, người dân có thể dùng nhà ở thương mại, nhà xã hội hình thành trong tương lai để thế chấp vay vốn ngân hàng. Tuy quy định thế, nhưng việc thực hiện cũng không đơn giản. Đặc biệt, các ngân hàng lo ngại rủi ro có thế xảy ra trong bối cảnh thị trường bất động sản đang biến động.
Theo giới kinh doanh bất động sản, quy định mới cho phép được dùng chính căn hộ đã ký hợp đồng mua để làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng sẽ giúp kích cầu thị trường này. Ngân hàng thì cho rằng nếu chấp nhận giải ngân cho các hợp đồng vay vốn mà tài sản thế chấp lại hình thành trong tương lai, ngân hàng chính là đơn vị "nắm đằng lưỡi".
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro thị trường, tín dụng, dòng tiền, pháp lý, rủi kỹ thuật khi không định giá tài sản…
Theo ông Nguyễn Văn Đực - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành. việc cho phép thế chấp nhà ở hình thành trong tương lại có thể phát sinh rủi ro, nhưng mức độ rất ít, chỉ từ 1-2%.
Chuyên gia kinh tế, TS Vũ Đình Ánh nêu quan điểm, việc thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai sẽ gây ra nhiều rủi ro bao gồm rủi ro liên quan đến tài sản thế chấp bằng tài sản hiện hữu cộng với rủi ro mới phát sinh xuất phát từ tính chất tài sản khác rất nhiều tài sản hiện hữu.
NHNN, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp và Bộ TN&MT vừa ban hành Thông tư liên tịch số 01/TTLT - NHNN-BXD-BTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.
Theo thống kê của một số sàn giao dịch BĐS, từ đầu năm 2014 đến nay đã có khoảng 20 dự án BĐS công bố chào bán ra thị trường, hầu hết những dự án này đều là các dự án cũ, đang xây dựng dở dang, chủ đầu tư bán những căn hộ còn tồn lại, chỉ một vài dự án mới ra thị trường. Tuy nhiên, ghi nhận thực tế giao dịch cho thấy, thị trường đang được cải thiện rõ nét, tỉ lệ giao dịch thành công ở các dự án mở bán khá khả quan, người mua nhà “xuống tiền” nhanh.
Các ý kiến góp ý cho việc sửa đổi dự án Luật Kinh doanh bất động sản tại phiên họp mở rộng của Thường trực ủy ban Kinh tế ngày 28/2, có hướng đến việc muốn cho thị trường này lành mạnh trở lại, thì cần có chế tài làm sao hạn chế ham muốn “lướt sóng” của người dân.
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
Thị trường bất động sản năm 2014, khu vực giá thấp sẽ phát triển và đến hết năm 2014 thì tồn kho bất động sản sẽ giảm được một nửa, GS Đặng Hùng Võ cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo