Tìm kiếm: nhân-rộng-mô-hình
Sau khi xuất ngũ, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Lê Văn Vượng (xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đi học hỏi tại các mô hình trồng dưa lưới ở Thanh Hóa. Nhận thấy giống cây này phù hợp trên vùng đất đỏ quê hương mình, anh Vượng đã tiên phong đầu tư để khởi nghiệp với loại cây này.
Ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Bình vừa tổ chức hội nghị tổng kết mô hình nuôi tôm càng xanh trên đất lúa chuyển đổi tại huyện Bố Trạch.
Thuần hóa và nuôi dúi rừng đang là nghề mang lại thu nhập cao cho không ít hộ dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Dúi rừng sau khi thuần nuôi không tốn tiền chi phí thức ăn bởi người nuôi chỉ việc chặt tre về cưa thành khúc nhỏ cho chúng ăn, ngoài ra còn cho dúi rừng ăn thêm ngô, thóc.
Với điều kiện khí hậu khô nóng đặc trưng, Ninh Thuận là địa phương có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi một số gia súc đặc trưng như dê, cừu. Trong đó, dê là loài có những ưu thế khác biệt, được nuôi khá phổ biến tại Ninh Thuận trong những năm gần đây mang lại giá trị kinh tế cao.
Từ hai cặp le le giống mua được từ một người hàng xóm, sau hơn 10 năm chăm sóc, gây đàn, đến nay anh Nguyễn Thanh Bình (ngụ xã Vĩnh Phú Tây, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đã có đàn le le hơn 1.000 con. Mỗi năm, anh Bình thu lãi gần 300 triệu đồng từ việc bán le le giống và le le thương phẩm.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Phúc bồn tử đen, một loại cây trồng mới vừa được du nhập về Đà Lạt (Lâm Đồng) nhưng đã phát huy được hiệu quả kinh tế rõ nét so với nhiều loại cây trồng khác.
Trong hai ngày 12 - 13/10/2019, phái đoàn Liên minh châu Âu đã hỗ trợ nỗ lực của Keep Hanoi Clean trong việc tổ chức chiến dịch dọn rác tại sông Hồng và cầu Long Biên, Hà Nội.
Với ý chí kiên cường của người lính, tự lực, tự cường vươn lên phát triển kinh tế gia đình, ông Trần Trọng Bình (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã liên kết với các cựu chiến binh khác thành lập HTX Dịch vụ Cựu chiến binh Mộc Châu để cùng nhau lập nghiệp.
Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận đã hỗ trợ nhiều địa phương phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả. Mới đây nhất là mô hình 'Nuôi cá thát lát an toàn sinh học bằng thức ăn công nghiệp theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ' trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh)...
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn trong bể bạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh và mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Anh Nguyễn Lê Kim Phát (ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ) là một trong những người thành công với phương pháp nuôi trong bể bạt sử dụng giá thể bằng sợi nilon.
Đầu tháng 5/2019, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An, Trạm Khuyến nông thị xã Thái Hòa đã triển khai mô hình nuôi cá lồng trắm, chép giòn tại hộ ông Võ Xuân Hương ở xóm 16, xã Nghĩa Thuận và cho hiệu quả cao. .
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Sau 7 tháng nuôi, 5 hộ tham gia mô hình nuôi hải sâm ghép ốc hương thương phẩm tại Quảng Ngãi có mức lãi 570 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo