Tìm kiếm: nhóm-lao-động

“Với một trường hợp chưa có tiền lệ và có tính chất phức tạp liên quan đến chính sách xã hội của cả một quốc gia, thời gian xử lý chỉ trong vài ngày là một thành công thực sự”. Bà Đặng Thị Hải Hà nguyên là Cố vấn trưởng Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về tuân thủ bền vững các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động, thời giờ làm việc và lương công bằng trong chuỗi cung ứng dệt may và da giày tại Việt Nam nhận định về việc giải quyết vụ đình công của công nhân Công ty Pou Yuen, Tp.HCM.
“Với một trường hợp chưa có tiền lệ và có tính chất phức tạp liên quan đến chính sách xã hội của cả một quốc gia, thời gian xử lý chỉ trong vài ngày là một thành công thực sự”. Bà Đặng Thị Hải Hà nguyên là Cố vấn trưởng Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về tuân thủ bền vững các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động, thời giờ làm việc và lương công bằng trong chuỗi cung ứng dệt may và da giày tại Việt Nam nhận định về việc giải quyết vụ đình công của công nhân Công ty Pou Yuen, Tp.HCM.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp dùng giải pháp nhắn tin trên mạng di động, về tận các thôn, xóm ở Hà Nam thông báo tuyển dụng lao động, với số lượng hàng chục nghìn người. Nhưng, một nghịch lý đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đó là nguồn lao động thì có, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tuyển đủ nhân lực. Trước tình trạng này, Hà Nam đang cân đối nguồn nhân lực để hoạch định chiến lượng thu hút đầu tư và phân bố lao động cho từng lĩnh vực kinh tế bảo đảm hiệu quả bền vững.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp dùng giải pháp nhắn tin trên mạng di động, về tận các thôn, xóm ở Hà Nam thông báo tuyển dụng lao động, với số lượng hàng chục nghìn người. Nhưng, một nghịch lý đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đó là nguồn lao động thì có, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tuyển đủ nhân lực. Trước tình trạng này, Hà Nam đang cân đối nguồn nhân lực để hoạch định chiến lượng thu hút đầu tư và phân bố lao động cho từng lĩnh vực kinh tế bảo đảm hiệu quả bền vững.
Mỗi người một quê, một cảnh ngộ khác nhau, nhưng họ đều là những người lao động tự do, lam lũ, bươn chải ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam để lo miếng cơm, manh áo cho gia đình. Mải miết với cuộc sống mưu sinh, họ mặc sức làm đủ mọi việc mà chẳng hề để ý đến những mối nguy hiểm rình rập, quên cả những quyền lợi lao động chính đáng của mình.
Trong lúc thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) nói chung vẫn đang gặp khó thì đã “hé” ra một thị trường mới với việc nhiều Cty XKLĐ ồ ạt tuyển thuyền viên đi làm việc trên tàu đánh cá Hàn Quốc và Đài Loan, mức lương được đưa ra hấp dẫn, phí thấp.

End of content

Không có tin nào tiếp theo