Tìm kiếm: nhập-khẩu-của-Việt-Nam
Bộ Công Thương cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát hiện tượng vận chuyển, mua bán trái phép lợn sống và các sản phẩm từ lợn qua biên giới, chống đầu cơ, tích trữ gây bất ổn đến tình hình thị trường trong nước.
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
DNVN - Để hạn chế những ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuyển đổi các yếu tố, tái cấu trúc, tổ chức lại sản xuất để thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc. Đồng thời, doanh nghiệp phải hợp tác liên kết để tạo thị trường với nhau, tạo liên kết với nhau và là cơ hội để nối dài chuỗi giá trị.
DNVN - IFC tăng hạn mức tài trợ lên tới 294 triệu USD cho 4 ngân hàng thương mại là ABBank, TPBank, VIB, VPBank, nhằm mục đích giúp các ngân hàng nâng cao năng lực, đảm bảo rủi ro thanh toán trong tài trợ cho các công ty, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tác động của dịch Covid-19 không chỉ là phép thử mà còn là một bài toán buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tìm lời giải phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để vừa đứng vững ở thị trường trong nước, vừa tham gia hoạt động xuất khẩu.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hiện dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi đã được kiểm soát tốt, nhiều địa phương tập trung tái đàn nhanh, hiệu quả. Các doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã tăng số lượng tổng đàn từ 5 - 15% so với cùng kỳ năm 2018.
Tính từ tháng 11/2019 - khi có chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ về nhập khẩu 100.000 tấn thịt lợn, đến ngày 31/1/2020 đã nhập khẩu được 17.421 tấn thịt lợn và sản phẩm từ lợn.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
DNVN - Nhấn mạnh năm 2020 là năm về đích của Kế hoạch triển khai Cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu rõ việc thống nhất cao nhiệm vụ, giải pháp công tác này để các đơn vị, bộ, ngành thống nhất thực hiện có ý nghĩa rất quan trọng.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
Việt Nam trở thành nền kinh tế có độ mở lớn và có quan hệ thương mại với 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, tiếp cận thị trường toàn cầu.
Bước sang năm mới 2020, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có dịp trò chuyện với Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc về hành trình đi tới tương lai của doanh nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo