Tìm kiếm: nhập-khẩu-nông-sản
DNVN - Ông Diệp Văn Tỷ, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Thụy Điển khẳng định: “Chúng tôi sẽ ưu tiên nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, trước mắt là thúc đẩy đưa hàng hóa tiêu thụ trong cộng đồng người Việt”.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, từ mùng 3 Tết, nhiều xe container chở chuối, thanh long… đã được xuất khẩu sang Trung Quốc.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), với những nguyên nhân nội tại khiến ùn ứ nông sản kéo dài ở cửa khẩu phía Bắc, cần thiết phải triển khai các giải pháp căn cơ. Trong đó, các địa phương sản xuất cần thiết phải xây dựng kế hoạch kết nối cung cầu ngay từ đầu vụ.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần nắm chắc và chấp hành nghiêm các quy định, hướng dẫn liên quan đến an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, quy định về truy suất nguồn gốc, mã số vùng trồng, bao bì/nhãn mác…
Theo ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, trước tình trạng ùn tắc hàng hóa nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, điều chuyển hàng hóa bằng đường bộ sang đường biển cho doanh nghiệp.
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm được xem là cơ hội để nông sản khó xuất khẩu có thể được tiêu thụ.
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
DNVN - Tính đến ngày 24/12, Tổng Cục Hải quan Trung Quốc đã phê duyệt 1.045 mã sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Mỗi sản phẩm xuất khẩu vào thị trường nước này được cấp một mã. Một doanh nghiệp có thể được cấp nhiều mã sản phẩm.
Theo Tổng cục Hải quan, Trung Quốc thực hiện lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cả trên bao bì chứa đựng hàng hoá.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, thông tin ùn tắc hàng hóa đến với các doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái không được đầy đủ và chi tiết khiến hàng hóa vẫn tiếp tục được đưa lên cửa khẩu với số lượng lớn, không được điều tiết theo diễn biến tình hình thực tế.
Trước giờ nông sản Việt Nam vẫn đứng ở "hành lang" của thị trường Trung Quốc mà chưa thể vào sâu cũng như đẩy mạnh xuất khẩu qua con đường chính ngạch. Do đó, sự việc gần 5.000 container hàng hóa mắc kẹt ở các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn những ngày gần đây một lần nữa cho thấy vẫn chưa tìm được giải pháp dứt điểm tình trạng này.
DNVN - Do tình trạng ùn tắc hơn 3.400 xe tải chở hàng ở cửa khẩu Lạng Sơn vẫn tiếp diễn, Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã khuyến cáo các doanh nghiệp và các đơn vị liên quan cân nhắc xem xét, bố trí thời gian hợp lý để đưa hàng hoá đến các cửa khẩu của tỉnh này để xuất khẩu.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
DNVN - Trước tình trạng ùn ứ hàng ngàn xe tải chở hàng hóa tại khu vực cửa khẩu, Sở Công Thương Lạng Sơn đã ra văn bản khuyến cáo các bên chủ động nắm bắt tình hình, từ đó lập kế hoạch xuất nhập khẩu, điều tiết từ sớm, từ xa lượng xe hàng đưa lên các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh một cách phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo